K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

1 + Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy. 
+ Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3
2
 a. 
Trọng lượng của cái cột.
P = 10 m = 156000 (N) 
+ Trọng lượng riêng của sắt:
= 78 000 (N/m3)
+ Khối lượng riêng của sắt
3
Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 giống chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng là:
m = D.V = 7800.5= 39000 (kg)

 - Các kết quả tác dụng của lực: 
+ Làm cho vật bị biến đổi chuyển động
+ Làm cho vật bị biến dạng
+ Đồng thời cả hai kết quả trên 
- Lấy được ví dụ phân tích 
4
 Các bước tiến hành đo khối lượng riêng của sỏi:
- Dùng cân (hoặc lực kế) đo khối lượng m của sỏi (tính theo kg) 
- Dùng bình chia độ (hoặc bình tràn nếu không bỏ lọt bình chia độ) để đo thể tích của sỏi V (tính theo m3
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: 
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D=m/V

25 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(V_{Fe}=0,005m^3\)

\(D_{Fe}=7800kg/m^3\)

\(D_{H_2O}=1000kg/m^3\)

\(P=?\)

\(F_A=?\)

GIẢI :

a) Khối lượng của khối sắt là :

\(m_{Fe}=D_{Fe}.V_{Fe}=7800.0,005=39\left(kg\right)\)

Trọng lượng của khối sắt là :

\(P=10m_{Fe}=10.39=390\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của nước là :

\(d_n=10D_{H_2O}=10.1000=10000N/m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối sắt :

\(F_A=d_n.V=10000.0,005=50\left(N\right)\)

Ta có : \(P>F_A\left(390>50\right)\)

=> Vật chìm.

26 tháng 3 2018

Cảm ơn bạn .

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
9 tháng 12 2017

bạn ơi : 2/3 V1 * 10 Do là j thế nhỉ

14 tháng 12 2016

ừ biết làm nhưng không rảnh ngoài giải.xin lỗi

 

27 tháng 12 2016

1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).

2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.

Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :

F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).

3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :

p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).

Áp suất nước tác dụng lên điểm A:

p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 


 

17 tháng 8 2016

Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:

Q= Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)

<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạykéo 1 hộp gỗ trượt trên bànđặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yênC2 : a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :- tính áp suất...
Đọc tiếp

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?

  1. ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy
  2. kéo 1 hộp gỗ trượt trên bàn
  3. đặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yên

C2 :

a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?

b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :
- tính áp suất do nước gây ra tại 1 điểm ở đáy thùng

- tính áp lựa của nước tác dụng vào đáy thùng
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m\(^3\), diện tích đáy thùng là 0,25m\(^2\)

C3 :

Một khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước . Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là 0,003m\(^3\)

a) tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào khối gỗ

b) Tính tổng thể tích của khối gỗ
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m\(^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ là 8000N/m\(^3\)

 

0
C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạykéo 1 hộp gỗ trượt trên bànđặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yênC2 :a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :- tính áp suất...
Đọc tiếp

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?

  1. ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy
  2. kéo 1 hộp gỗ trượt trên bàn
  3. đặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yên

C2 :

a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?

b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :
- tính áp suất do nước gây ra tại 1 điểm ở đáy thùng

- tính áp lựa của nước tác dụng vào đáy thùng
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m\(^3\),

diện tích đáy thùng là 0,25m\(^2\)

C3 :

Một khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước . Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là 0,003m\(^3\)

a) tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào khối gỗ

b) Tính tổng thể tích của khối gỗ
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m\(^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ là 8000N/m\(^3\)

0