Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
m=V.D=0,005 x 7800 =39 (g)
=> P= 10m= 390 N
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối săt
FA= V.d => 0.005 x 10000=50 N
Vì FA < P nên vật chìm
1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).
2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.
Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).
3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).
Áp suất nước tác dụng lên điểm A:
p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước là:
FA=d.V=10000.0,002=20NFA=d.V=10000.0,002=20N
Vậy lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là 20N
Ta có: 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nó bị nhúng chìm trong nước là:
F nước = d nước . V sắt = 10 000 . 0,003 = 30 (N)
GIẢI :
a) Đổi: \(50cm^3=0,00005m^3\)
Khối lượng của khối sắt là :
\(m=D.V=7800.0,00005=0,39\left(kg\right)\)
Trọng lượng của khối sắt là:
\(P=10.m=10.0,39=3,9\left(N\right)\)
b) Ta có : \(d_n=10000N\)/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)\)
Ta thấy : \(P>F_A\)
=> Vậ chìm trong nước
Tóm tắt :
\(V_{Fe}=0,005m^3\)
\(D_{Fe}=7800kg/m^3\)
\(D_{H_2O}=1000kg/m^3\)
\(P=?\)
\(F_A=?\)
GIẢI :
a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m_{Fe}=D_{Fe}.V_{Fe}=7800.0,005=39\left(kg\right)\)
Trọng lượng của khối sắt là :
\(P=10m_{Fe}=10.39=390\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của nước là :
\(d_n=10D_{H_2O}=10.1000=10000N/m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối sắt :
\(F_A=d_n.V=10000.0,005=50\left(N\right)\)
Ta có : \(P>F_A\left(390>50\right)\)
=> Vật chìm.
Cảm ơn bạn .