K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: Một cái nhà gạch có khối lượng 120 tấn . Mặt đất ở nơi cất nhà chỉ chịu được áp suất tối đa là 100000 N/m\(^2\). Tính diện tích tối thiểu của móng. Bài 5: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm\(^2\). Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Bài 6: Khối lượng của mọt em học...
Đọc tiếp

Bài 4: Một cái nhà gạch có khối lượng 120 tấn . Mặt đất ở nơi cất nhà chỉ chịu được áp suất tối đa là 100000 N/m\(^2\). Tính diện tích tối thiểu của móng.

Bài 5: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm\(^2\). Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.

Bài 6: Khối lượng của mọt em học sinh là 40 kg, diện tích của cả hai bàn chân là 4 dm\(^2\). Hãy tính áp suất của cơ thể em lên mặt đất khi đứng thẳng. Làm thế nào tăng lên gấp đôi một cách nhanh chóng và đơn giản.

Bài 7: Toa xe lửa có trọng lượng 500000 N có 4 trục bánh sắt, mỗi trục bánh có 2 bánh xe, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh với mặt ray là 5 cm\(^2\).

a) Tính áp suất của toa rên ray khi toa đỗ trên đường bằng.

b) Tính áp suất của toa lên nền đường nếu tổng diện tích tiếp xúc của đường ray và tà vẹt với mặt đường ( phần chịu áp lực) là 2 m\(^2\)

2
12 tháng 11 2018

Bài 5 :

TÓM TẮT :

\(m_1=60kg\)

\(m_2=4kg\)

\(S_1=8cm^2=0,0008m^2\)

p= ?

GIẢI :

Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là :

\(S=4S_1=4.0,0008=0,0032\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của bao gạo là :

\(P_1=10m_1=10.60=600\left(N\right)\)

Trọng lượng của ghế là :

\(P_2=10m_2=10.4=40\left(N\right)\)

Tổng trọng lượng là :

\(P=P_1+P_2=600+40=640\left(N\right)\)

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{640}{0,0032}=200000\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là 200000Pa.

12 tháng 11 2018

Bài4:

Taco:

120tân=120000kg Mà 120000kg =1200000N

Vậy diên tích tối thiểu của móng là : S=P.F=1200000×100000=120000000000m2

2 tháng 9 2019

Trả lời:

Có. Ví dụ, có hai sợi dây treo một vật. Hai lực căng dây F1, F2 để giữ cân bàng một vật có trọng lượng p. Vậy 3 lực cân bằng nhau là 2 lực căng F1, F2 và trọng lực P.

~~~Chúc bn hok tốt~~~

2 tháng 9 2019

Cảm ơnnnnn

2 tháng 6 2017

Cái này có vẻ là kiểu tổng quát.

Tóm tắt :

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=4200Jkg.K\)

\(m_2=300g=0,3kg\)

\(t_2=10^oC\)

\(c_2=460Jkg.K\)

\(m_3=400g=0,4kg\)

\(t_3=25^oC\)

\(c_3=380Jkg.K\)

\(t=?\)

Giải :

Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là :

\(t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{0,2\cdot4200\cdot20+0,3\cdot460\cdot10+0,4\cdot380\cdot25}{0,2\cdot4200+0,3\cdot460+0,4\cdot380}\)

\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 19,45 độ C.

2 tháng 6 2017

cho mình hỏi là tại sao có công thức đó vậy

10 tháng 11 2019

Em không đồng tình với ý kiến đó vì đó là 2 loại chất lỏng khác nhau nên chưa khẳng định được ý kiến đó là đúng.

Tóm tắt:

\(D_n=1000kg/m^3\)

\(D_d=800kg/m^3\)

\(h=0,8m\)

\(h_1=h-0,3=0,8-0,3=0,5m\)

\(h_2=h_1+0,1=0,5+0,1=0,6m\)

__________________________________

\(p_1=?Pa\)

\(p_2=?Pa\)

Giải:

Trọng lượng riêng nước:

\(d_n=10D_n=10.1000=10000\left(N/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng dầu:

\(d_d=10D_d=10.800=8000\left(N/m^3\right)\)

Áp suất tại điểm A ở bình 1:

\(p_1=d_n.h_1=10000.0,5=5000\left(Pa\right)\)

Áp suất tại điểm B ở bình 2:

\(p_2=d_d.h_2=8000.0,6=4800\left(Pa\right)\)

\(\Rightarrow p_1>p_2\)

\(\Rightarrow\) Ý kiến của Tiến là sai

Giải thích: ở trên

3 tháng 5 2017

a)nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt là 50 độ do nhiệt nhiệt độ khi cân bằng của nước và miếng đồng là bằng nhau

b)nhiệt lượng nước thu vào là:

Qn=m1C1(t-t1)=3.4200.(50-35)=189000J

c)

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qn=Qđ

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)=189000\)

\(\Leftrightarrow m_2.380.\left(120-50\right)=189000\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{135}{19}\approx7,1kg\)

3 tháng 5 2017

Tóm tắt

t1 = 120oC ; c1 = 380J/kg.K

V2 = 3l \(\Rightarrow\) m2 = 3kg

t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K

t = 50oC

Dẫn nhiệt

a) t' = ?

b) Q2 = ?

c) D1 = ?

Giải

a) Khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ là t = 50oC do quá trình truyền nhiệt giữa miếng đồng và nước đã xuất hiện sự cân bằng nhiệt nên nhiệt độ của hai vật bằng nhau do đó nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt là t' = t = 50oC.

b) Nhiệt lượng nước cần thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên t = 50oC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)=3.4200\left(50-35\right)=189000\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 120oC xuống t = 50oC là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=189000\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{189000}{c_1\left(t_1-t\right)}\\ =\dfrac{189000}{380\left(120-50\right)}\approx7,105\left(kg\right)\)

Vậy miếng đồng có khối lượng 7,105kg.

câu 1:Đổi các đơn vị sau: a, 54km/h m/g b,15m/g km/h c, 300cm2 m2 d,798 dm2 m2 e,200 cm3 m3 câu 2: Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 3 km hết 0,2 h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường lên dốc , đoạn đường xuống dốc và trên cả quãng đường. Câu 3: Một người có khối lượng 60 kg đứng trên nền đất mềm. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với...
Đọc tiếp

câu 1:Đổi các đơn vị sau:

a, 54km/h m/g

b,15m/g km/h

c, 300cm2 m2

d,798 dm2 m2

e,200 cm3 m3

câu 2:

Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 3 km hết 0,2 h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường lên dốc , đoạn đường xuống dốc và trên cả quãng đường.

Câu 3:

Một người có khối lượng 60 kg đứng trên nền đất mềm. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 4dm 2

a, Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng hai chân.Kết quả tìm được có ý nghĩa gì?

b, Nếu mặt đất chỉ chịu được áp suất 10000 paxcan thì đi trên mặt đất người này có bị lúm ko?

Câu 4:

Mặt bể đang hình hộp chữ nhật cao 1,2 m chứa đầy dầu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3. Tính áp suất dầu lên đáy bể và lên điểm M cách đáy bể 0,4 m

Câu 5:

Một vật có trọng lượng 6N và trọng lượng riêng bằng 10500N/m3 được thả chìm hoàn toàn trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.Tính lực đẩy ác si mét yasc dụng lên vật.

CÁC BẠN HÃY GIÚP MÌNH . MÌNH ĐỘI ƠN CÁC BẠN NHIỀU NHA

5
29 tháng 11 2017

câu 1:Đổi các đơn vị sau:

a, 54km/h = 15 m/g

b,15m/g = 54km/h

c, 300cm2 = 0,03m2

d,798 dm2= 7,98 m2

e,200 cm3 = 0,0002 m3

29 tháng 11 2017

Câu 3:

Tóm tắt :

\(m=60kg\)

\(S_1=4dm^2\)

a) \(p_1=?\)

b) \(p_2=10000\left(Pa\right)\)

Người này có bị lún không?

LG :

Đổi: 4dm2 = 0,04m2

a) Trọng lượng của người này :

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân :

\(S=S_1.2=0,04.2=0,08\left(m^2\right)\)

Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 2 chân :

\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,08}=7500\left(Pa\right)\)

b) Người đó đứng trên mặt đất sẽ không bị lún sâu vì mặt đất chịu được áp suất tới 10000Pa

Câu 1: Thả 2 hòn sắt có thể tích bằng nhau, một vào nước, một vào thủy ngân.Hỏi hòn bi nào nổi,hòn bi nào chìm? Tại sao? Câu 2:Nêu sự phụ thuộc của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển/ Đơn vị của áp suất khí quyển? Câu 3:Một ôtô tải 4 bánh có khối lượng 15 tấn.Biết diện tích của bánh xe ôtô là 12dm2 .Một Máy kéo có trọng lượng 20000N.Biết diện tích tiếp xúc của máy kéo với...
Đọc tiếp

Câu 1: Thả 2 hòn sắt có thể tích bằng nhau, một vào nước, một vào thủy ngân.Hỏi hòn bi nào nổi,hòn bi nào chìm? Tại sao?

Câu 2:Nêu sự phụ thuộc của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển/ Đơn vị của áp suất khí quyển?

Câu 3:Một ôtô tải 4 bánh có khối lượng 15 tấn.Biết diện tích của bánh xe ôtô là 12dm2 .Một Máy kéo có trọng lượng 20000N.Biết diện tích tiếp xúc của máy kéo với met85 đường là 2,4m2 . Tính áp suất của ô tô và của máy kéo có tác dụng lên mặt đường

Câu 4: Chất lỏng gây ra áp suất tại điểm nào trong bình chứa?Công thức tính áp suất chất lỏng?

Câu 5:Một người đi xe đạp trên đoạn đường thứ nhất dài 12km hất 30 phút.Đoạn đường thứ hai dài 15km trong 20 phút.Đoạn đường thứ ba dài 7 km trong 40 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả 3 đoạn đường người đã đi.

Câu 6:Mức chất lỏng trong bình thông như thế nào đối với 2 nhánh?

Câu 7:a) Thế nào là hai lực cân bằng?

b) Khi vấp ngã, ta thường ngã về phía nào? Giải thích tại sao?

c) Trình bày cách biễu diễn vec tơ lực

Câu 8: Nêu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chình trong nó, lực đẩy ác-si-mét, viết công thức tính lực đẩy ác-si-mét

1
22 tháng 12 2017

câu 7:a) 2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật, có cường độ lực bằng nhau, phương nằm trên 1 đường thẳng, chiều ngược nhau.

7c)lực là một đại lượng vectơ đượng biểu diễn bằng mũi tên có:

-Gốc là điểm đặt của lực

-Phương,chiều trùng với phương, chiều của lực

-độ dài biểu thị cường độ của lực theo 1 tỉ xích cho trước

17 tháng 3 2020

câu 1

giải

trọng lượng của người và xe

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

có lực ma sát là 20N, vậy công hao phí là

\(Ahp=Fms.l=20.40=800\left(J\right)\)

công có ích

\(A1=P.h=600.5=3000\left(J\right)\)

công do người đó sinh ra là

\(A=A1+Ahp=3000+800=3800\left(J\right)\)

vậy......

17 tháng 3 2020

câu 2

giải

công mà người đó sinh ra khi kéo vật lên cao 3,2m là

\(A1=P.h=410.3,2=1312\left(J\right)\)

có A2=1520J, hiệu suất của ròng rọc là

\(H=\frac{A1}{A2}.100\%=\frac{1312}{1520}.100\%=86,315\%\)