K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)

b)

Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

A2=F.s=300.5=1500(J)

c)

Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:

H=A1/A2.100%=1200/1500.100%

H= 80%

28 tháng 3 2018

bài này hơi khó đó:

a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)

b)Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

A2=F.s=300.5=1500(J)

c)Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:

H=A1/A2.100%=1200/1500.100%

H= 80%

Hơi giống bn trên nhưng mong bn thông cảm >.<

6 tháng 9 2016

a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên: 
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)

b, Công suất thực hiện của động cơ:

\(p'=2P=11334W=11,33KW\)

Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:

\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)

Đáp số : .........

9 tháng 3 2017

vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi

15 tháng 3 2023

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

b) Công toàn phần là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{85}.100\%\approx11776,4J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1176,4}{125}\approx9,4m\)

15 tháng 3 2023

a) Công phải dùng là: A (1) = P.h = 10m.h = 10 . 50 . 2 = 1000 J

b) Công máy cơ đã thực hiện là: A (2) = A (1)/H = 1000/85.100 = 1176,47 J

     Chiều dài mp nghiêng là: l = A (2)/F = 1176,47/125 = 9,4118 m

     

29 tháng 3 2023

a. Lực kéo của vật:

\(=\dfrac{A}{t}=\dfrac{Fs}{t}=Fv\Rightarrow F=\dfrac{120}{\dfrac{15}{60}}=480\left(N\right)\)

b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A_i=Ph=9000\cdot4=36000\left(J\right)\\A_{tp}=A_i+A_{hp}=3600+480\cdot15=43200\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{36000}{432000}100\%\approx83,3\%\)

29 tháng 3 2023

a) Vận tốc đưa vật lên:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{60}=0,25m/s\)

Lực đẩy vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon\Rightarrow F=\text{ }\dfrac{\text{℘}}{\upsilon}=\dfrac{120}{0,25}=480N\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=9000.4=36000J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=480.15=7200J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{36000}{7200}.100\%=500\%\)

3 tháng 5 2023

a) Công thực hiện của máy là:

\(A=P.h=400.6=2400J\)

b)Công suất của máy là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{120}=20W\)

Vì kéo vật trực tiếp nên:

\(P=F=400N,h=s=6m\)

Tốc độ kéo lúc đầu là;

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F.v\Rightarrow v=\dfrac{P\left(hoa\right)}{F}=\dfrac{20}{400}=0,05m/s\)

Tốc độ kéo lúc sau là:

\(v'=v.2=0,05.2=0,1m/s\)

Lực tác dụng lên vật lúc sau là:

\(P\left(hoa\right)=F'.v'\Rightarrow F'=\dfrac{P\left(hoa\right)}{v'}=\dfrac{20}{0,1}=200N\)

 

20 tháng 3 2021

t = 2 phút = 120s

m = 100kg

h = 12m

s = 40m

Ta có Fk = Px

 Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N

A = Fk.s.cos0 = 12000J

Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J

H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%

Đáp án:

Công mà người đó sinh ra khi kéo vật lên cao 3,2 m là 

A1 = P . h = 410 . 3,2 = 1312 (J)

Có A2 = 1520J , hiệu xuất của ròng rọc là 

H = A1/A2 . 100% = 1312/1520 . 100% = 86,315%

31 tháng 1 2021

Cảm mơn bạn nhìu lắm

23 tháng 8 2016

 

P =12000 N 
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107


Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J

Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)

=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinαaα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h 

Hình đã gửi

23 tháng 8 2016

Khối lượng của 0,1 lít xăng:

m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)

Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)

Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)

Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms

Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).

Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)

Ta có :

\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)

Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)

Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :

\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)

Fk Pn Pt P Fmn