K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đầu tiên, em đăng bài ở box Hóa 9 mà em bảo ZnSO4 là nguyên tử thì hỏng thật rồi! Em xem lại nha!

 

11 tháng 11 2021

Đổi 50kg = 50000g

Ta có: \(n_{NPK}=\dfrac{50000}{84}=\dfrac{12500}{21}\left(mol\right)\)

\(m_N=\dfrac{12500}{21}.14\approx8333,3\left(g\right)=8,3333\left(kg\right)\)

\(m_P=\dfrac{12500}{21}.31\approx18452\left(g\right)=18,452\left(kg\right)\)

\(m_K=\dfrac{12500}{21}.39\approx23214\left(g\right)=23,214\left(kg\right)\)

10 tháng 10 2016

  (A) và (B) có tỉ lệ khối lượng là 1:1 
=>mA=mB=53.6/2=26.8(g) 
MA-MB=8 
=>MA=8+MB 
nA khác B 0.0375mol 
+TH1:nA>nB 
=>nA-nB=0.0375 
<=>26.8/8+MB-26.8/MB=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB+214.4=0 
=>vô nghiệm 

+TH2:nB>nA 
=>nB-nA=0.0375 
<=>26.8/MB-26.8/MB+8=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB-214.4=0 
<=>MB=72(Gemani) 
=>MA=72+8=80(Brom) 
Vậy A là Brom,B là Gemani 

10 tháng 10 2016

 Huyy Nguyễn mk chỉ bít làm zậy thui !!!!!!!!!!

6 tháng 12 2017

đáp án a bạn nhé

vì nhôm pư với clo thep pthh:

2Al+3Cl2\(\rightarrow\)2AlCl3(1)

theo pthh(1) và đề bài ta có:nAlCl3=26,7:133,5=0,2(mol)

nCl2 =0,2:2\(\times\)3=0,3(mol)

mCl2=71\(\times\)0,3=21,3(g)

vậ số gam clo cần dùng là 21,3(g)

28 tháng 10 2016

nNaOH = \(\frac{40.20\%}{40}\) = 0,2 mol

2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O

0,2---------> 0,1

=> mddH2SO4 = \(\frac{0,1.98}{10\%}\)= 98 (g)

30 tháng 5 2016

gọi A là hỗn hợp của 2 kim loại, nH2=1/2=0,5 mol 

pt: A + 2HCl ----> ACl2 + H2 

theo pt 1mol 2mol 1 mol 1 mol 

theo đề 1mol 0,5mol 

=>mHCl=1 x 36,5=36,5 (g) 

theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA+mHCl=mACl2+mH2 

=>mACl2=(mA+ mHCl)-mH2 = (20+36,5)-1=55,5 g

15 tháng 7 2016
  1. %mN = mN/m(NH2​)2CO .100% = 14/60.100%= 70/3= 23.33%
20 tháng 10 2016

%mN = \(\frac{14.2}{14.2+4+12+16}.100\%=\frac{28}{60}.100\%=46,67\%\)

8 tháng 12 2016

2A+2aHCl->2ACla+aH2

2B+2bHCl->2BClb+aH2

nH2=0.3(mol)

->nHCl=0.3*2=0.6(mol)

->nCl/HCl=0.6(mol)

m muối khan=m kim loại+mCl/HCl=8+0.6*35.5=29.3(g)

4 tháng 1 2022

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(n_{BaO}=\frac{1,53}{137+16}=0,01mol\)

\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{0,01.\left(137+16.2+2\right).100}{1,53+4,5}=28,36\%\)