Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)
bạn vô link này đi sẽ có nhiều người giúp https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
Gọi CT của oxit KL là M2Om
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22%
<=> M = 46.13m --> ko có KLoại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9)
Tuy nhiên, ta ko cần tìm M mà vẫn tính dc (nhưng bạn vẫn nên xem lại đề nhé)
M2Om + mH2SO4 ---> M2(SO4)m + mH2O
n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g
Câu 2:
\(n_{MgBr_2}=\dfrac{14,72}{184}=0,08\left(mol\right)\\ Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Mg}=n_{Br_2}=n_{MgBr_2}=0,08\left(mol\right)\\ a=m_{Mg}=24.0,08=1,92\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,08=12,8\left(g\right)\)
Câu 1:
\(n_{AlBr_3}=\dfrac{106,8}{267}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+3Br_2\rightarrow2AlBr_3\\ n_{Al}=n_{AlBr_3}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ a=m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,6=96\left(g\right)\)
Bài 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Theo pt: 2 .......... 3 ................. 1 ............ 3 ... (mol)
Theo đề: 0,2 ..... 0,3 .............. 0,1 ........ 0,3 ... (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)
\(V_{H_{2\left(đktc\right)}}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Vậy \(V=150ml\) và \(V'=6,72l\)
Bài 3:
PTHH: MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (1)
Theo pt: . 1 ........ 2 ............. 1 .......... 1 ...... (mol)
Theo đề: 0,12 .. 0,24 .................................. (mol)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + H2O (2)
Theo pt: .. 1 ......... 6 ............ 2 ........... 1 ...... (mol)
Theo đề: 0,12 .... 0,72 .................................. (mol)
Gọi nMgO = nFe2O3 = x (mol)
Ta có: mMgO + mFe2O3 = 24 (gt)
\(\Leftrightarrow\) x(40 + 160) = 24 \(\Leftrightarrow\) 200x = 24 \(\Leftrightarrow\) x = 0,12 (mol)
Lại có: nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,24 + 0,72 = 0,96 (mol)
Do đó: \(V_{ddHCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,96}{1,6}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
Vậy \(V=600ml\)
gọi A là hỗn hợp của 2 kim loại, nH2=1/2=0,5 mol
pt: A + 2HCl ----> ACl2 + H2
theo pt 1mol 2mol 1 mol 1 mol
theo đề 1mol 0,5mol
=>mHCl=1 x 36,5=36,5 (g)
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA+mHCl=mACl2+mH2
=>mACl2=(mA+ mHCl)-mH2 = (20+36,5)-1=55,5 g
khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
đáp án a bạn nhé
vì nhôm pư với clo thep pthh:
2Al+3Cl2\(\rightarrow\)2AlCl3(1)
theo pthh(1) và đề bài ta có:nAlCl3=26,7:133,5=0,2(mol)
nCl2 =0,2:2\(\times\)3=0,3(mol)
mCl2=71\(\times\)0,3=21,3(g)
vậ số gam clo cần dùng là 21,3(g)