Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) giả sử kl đá vôi là 100g --> kl CaCO3 là 80g
Giả sử lượng CaCO3 pu là a
CaCO3 --> CaO + CO2
a a a
kl CaO: 56a
kl chất rắn sau pu: 100 - 44a
-> a = 0.6 mol
-> mCaCO3 pu= 60 (g)
-> H = 60 / 80 = 75%
2) Đặt nCu= x; nFe= y; nAl= z trong 23,8g hh
ta có pt: 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2
x---> x
2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3
y--> 1,5y
2 Al + 3 Cl2 -> 2AlCl3
z--> 1,5z
khi đó: nCl2 = x+ 1,5y + 1,5z = 14,56/22,4 (2)
Đặt nCu=k x; nFe= ky; nAl= kz trong 0,25 mol hh
-> Ta có pt: kx+ ky + kz= 0,25 (3)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
ky--> ky
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2
kz--> 1,5kz
ta có: nH2 = ky + 1,5kz= 0,2 (4)
Lấy (3) chia (4) ta đc pt: (x+ y + z) /(y+ z) = 0,25/0,2 (5)
giải pt (1)(2) (5) ta tìm đc x,y, z
=> tìm đc phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu

Bài1
Vì chất rắn thu được sau phản ứng đem tác dụng vs dd HCl cho ra H2 nên chất rắn gồm Al2O3 và Al dư.
số mol hiđrô là; nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15(mol)
PTHH;
4Al + 3O2 = 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
0,1-----------------------------0,15
mAl dư =0,1.27=2,7(g)
m Al2O3=12,9-2,7=10,2(g)
nAl2O3=0,1(mol)
m\(_{Al}=2,7\left(g\right)\)
m=2,7+2,7=5,4(g)
Bài 3 cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ
a,tính m
b cho 0,5m gam Fe2O3 tác dụng vs H2SO4 loãng .Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
a) 3Fe+2O2---->Fe3O4
n\(_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe3O4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
m\(_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
b)Fe2O3+3H2SO4---->Fe2(SO4)3+3H2O
m Fe2O3=0,5.11,6=5,8(g)
n\(_{Fe2O3}=\frac{5,8}{160}=0,036\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,036\left(mol\right)\)
m\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,036.400=14,4\left(g\right)\)

1.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử các dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
MgCl2 | BaCl2 | H2SO4 | K2CO3 | |
MgCl2 | - | - | - | ↓ |
BaCl2 | - | - | ↓ | ↓ |
H2SO4 | - | ↓ | - | ↑ |
K2CO3 | ↓ | ↓ | ↑ | - |
Ta thấy 2 kết tủa 1 khí là K2CO3
1 kết tủa 1 khí là H2SO4
2 kết tủa là BaCl2
1 kết tủa là MgCl2

B1:
Gọi số mol của CuO và FexOy là a (mol)
\(\text{=> 80a + (56x+16y)a= 2,4 (1)}\)
Khối lượng kim loại thu được là Cu và Fe. Bảo toàn nguyên tố ta có nCu = a mol; nFe = ax mol => 64a + 56ax = 1,76 (2)
Cho Cu và Fe tác dụng với HCl chỉ có Fe tác dụng,\(\text{nFe = nH2 => ax = 0,02 mol (3)}\)
Từ (1)(2)(3) => a = 0,01 ; x = 2, y = 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3
B3:
Gọi oxit là RxOn
\(\text{RxOy + yCO -> xR +yCO2}\)
\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)
Ta có kết tủa là CaCO3 -> nCaCO3=22/100=0,22 mol
Theo ptpu: nCO2=nCaCO3=0,22 mol -> nO trong oxit =nCO2=0,22 mol
\(\text{-> mR=12,76-mO=12,76-0,22.16=9,24 gam}\)
Gọi n là hóa trị của R
Cho 9,24 gam R tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,2475 mol SO2 (bạn ghi sai đề, 5,544 mới đúng)
\(\text{2R + 2nH2SO4 -> R2(SO4)n + n SO2 + H2O}\)
-> nR=2nSO2/n=0,2475.2/n=0,495/n -> MR=9,24/(0,495/n)=56/3 .n
Thỏa mãn n=3 -> MR=56 -> R là Fe
\(\text{-> nFe=0,165 mol -> oxit là FexOy với x:y=0,165;0,22=3:4 -> Fe3O4}\)

Gọi hóa trị R là n (0 < n <4 , n thuộc N)
2R + nCl2 ---> 2RCln
1,2/n <- 0,6
4R + nO2 ----> 2 R2On
0,6/n <- 0,15
(1,2 + 0,6 ) /n = (63,6 - 42,6 - 4,8)/MR /chỗ này hơi tắt, bạn có thể hỏi lại á/
=> MR=9n
n I II III
MR 9 (l) 18 (l) 27 (chọn)
-> R là Al

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

Sửa đề: Cho 8.64 g hỗn hợp gồm Fe2O3 và 1 oxit kim loại hóa trị II số mol = nhau tác dụng vừa đủ với 320 ml dd HCl 1M . Xác định oxit chưa biết ?
Giải:
Gọi oxit cần tìm là XO
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O (1)
(mol)..........x............6x
XO + 2HCl --> XCl2 + H2O (2)
(mol).......x..............2x
Ta có: nHCl (1)+(2) = 0,32.1 = 0,32 mol
=> 6x + 2x = 0,32 mol
=> 8x = 0,32 mol
=> x = 0,04 mol
=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4g\)
=> \(m_{XO}=8,64-6,4=2,24g\)
=> \(M_{XO}=\dfrac{2,24}{0,04}=56\) ( mol/g)
=> \(X=56-16=40\) ( Ca)
Vậy oxit cần tìm là CaO
Bài 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Theo pt: 2 .......... 3 ................. 1 ............ 3 ... (mol)
Theo đề: 0,2 ..... 0,3 .............. 0,1 ........ 0,3 ... (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)
\(V_{H_{2\left(đktc\right)}}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Vậy \(V=150ml\) và \(V'=6,72l\)
Bài 3:
PTHH: MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (1)
Theo pt: . 1 ........ 2 ............. 1 .......... 1 ...... (mol)
Theo đề: 0,12 .. 0,24 .................................. (mol)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + H2O (2)
Theo pt: .. 1 ......... 6 ............ 2 ........... 1 ...... (mol)
Theo đề: 0,12 .... 0,72 .................................. (mol)
Gọi nMgO = nFe2O3 = x (mol)
Ta có: mMgO + mFe2O3 = 24 (gt)
\(\Leftrightarrow\) x(40 + 160) = 24 \(\Leftrightarrow\) 200x = 24 \(\Leftrightarrow\) x = 0,12 (mol)
Lại có: nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,24 + 0,72 = 0,96 (mol)
Do đó: \(V_{ddHCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,96}{1,6}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
Vậy \(V=600ml\)