\(2^x\)+624=\(5^y\)

Hãy tìm giá trị x,y ϵ

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2023

2x + 624 = 5x

624 = 5x - 2x

Vì x ϵ N nên ta có thể lập bảng sau:

x 0 1 2 3 4 5 ...
5x - 2x 0 3 21 117 609 3093 ...

Khi x > 5 thì 5x - 2x bằng 3093 hoặc lớn hơn nên giá trị trên không thể bằng 624. Còn khi 0 ≤ x < 5 thì không có giá trị nào của x ϵ N thì giá trị bằng 624.

Do đó không có giá trị x ϵ N thõa mãn đề bài.

22 tháng 9 2023

2\(^x\) + 624 = 5\(y\)

Nếu \(x\) = 0 ta có: 20 + 624 = 5y 

                                   5y = 625

                                     5y = 54

                                       y = 4

Nếu \(x\) > 0 ⇒ 2\(x\)  + 624 ⋮ 2 ∀ \(x\) \(\in\) N 

                      2\(^x\) + 624 = 5y ⇒ 5y ⋮ 2 (vô lý)

                      vì 5y = 1 hoặc 5y = \(\overline{..5}\)  không chia hết cho 2 ∀ y

Vậy \(x\) = 0 và y = 4 là nghiệm duy nhất thỏa mãn đề bài 

 

12 tháng 10 2017

a) Ta có y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên y = kx mà khi x = 5 thì y = 3.

Suy ra: 3=k.5⇒k=353=k.5⇒k=35

b) y=35xy=35x

c) Khi x = -5 thì y=35.(−5)=−3y=35.(−5)=−3

Khi x = 10 thì y=35.10=6y=35.10=6


7 tháng 12 2017

a,Theo bài ra, ta có: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k(k hằng số khác 0)

=>y=kx

Với x=5,y=3 thì 3=k5

=>k=\(\dfrac{3}{5}\)

Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{5}\)

b,Khi k=\(\dfrac{3}{5}\)mà ta lại có y=kx

=>y=\(\dfrac{3}{5}\)x

Vậy y=\(\dfrac{3}{5}\)x

c,Với x=-5=>y=\(\dfrac{3}{5}\).(-5)=-3

Với x=10=>y=\(\dfrac{3}{5}\).10=6

Vậy với x=10,y=6 và với x=-5,y=-3

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) =0

b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)

\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) = 0

b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)

y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0


18 tháng 4 2017

Giải bài 44 trang 73 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Cho x =2 được y =-2 =>A(2 ;-1) thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị

a) Trên đồ thị ta thấy

f(2)=-1

f(-2) =1

f(4)=-2

f(0)=0;

b) Trên đồ thị ta thấy

y=-1 => x=2

y=0 => x=0

y=2,5 => x=-5

c) Khi y dương y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.

Khi y âm : y < 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0

12 tháng 12 2017

Giải bài 44 trang 73 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

25 tháng 2 2018

team phế

25 tháng 2 2018

là sao

23 tháng 1 2017

Đặt \(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}=k\)

=> x = 2k + 1

     y = 4k - 3

     z = 6k + 5

Thay vào biểu thức 5z - 3x - 4y = 50 , ta có :

5z - 3x - 4y = 50

=> 5.(6k + 5) - 3.(2k + 1) - 4.(4k - 3) = 50

=> 30k + 25 - (6k + 3) - (16k - 12) = 50

=> 30k + 25 - 6k - 3 - 16k + 12 = 50

=> (30k - 6k - 16k) + (25 - 3 + 12) = 50

=> 8k + 34 = 50

=> 8k = 16

=> k = 2

=> \(\hept{\begin{cases}x=2k+1=2.2+1=5\\y=4k+3=4.2+3=11\\z=6k+5=6.2+5=17\end{cases}}\)

b) 

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\)

=> x = 2k 

     y = 3k 

     z = 4k

Thay vào biểu thức M , ta có :

\(M=\frac{y+z-x}{x-y+z}=\frac{3k+4k-2k}{2k-3k+4k}=\frac{5k}{3k}=\frac{5}{3}\)

9 tháng 6 2017

a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên :

y = ax (a là hệ số tỉ lệ, a khác 0)

Khi đó : \(\begin{cases} y_1 = ax_1\\ y_2 = ax_2 \end{cases}\)

Suy ra \(y_1+y_2=a\left(x_1+x_2\right)\) => -10 = a.2 => a = -5

Vậy : y = -5x

b) y = 5