Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Axit sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidroxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat: CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri Aluminat: NaAlO2
Bài 2:
1) 4Na + O2 → 2Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
2) 2Ca + O2 → 2CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
3) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑
Bài 1
Viết CTHH của những chất có tên sau :
Axit Sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidoxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat : CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri ALuminat: NaAlO2
Sắt (III) sunfat + Natri hidroxit →Sắt (III) hidroxit + natri sunfat
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :msắt (III) sunfat + mnatri hidroxit = msắt (III) hidroxit + mnatri sunfat
mnatri hidroxit = msắt (III) hidroxit + mnatri sunfat - msắt (III) sunfat
= 10,7 + 21,3 – 20 = 12 (gam).
Những câu nào có trên mạng thì mk tham khảo nha k phải làm lai nx
PTHH: Fe2(SO4)3 + NaOH ----> Fe(OH)3↓ + Na2SO4
Theo định luật bảo toàn khối lượng và PTHH, ta có:
mFe2(SO4)3 + mNaOH = mFe(OH)3 + mNa2SO4
=> Khối lượng NaOH đã phản ứng là:
mNaOH = ( mFe(OH)3 + mNa2SO4 ) - mFe2(SO4)3
= (10,7+21,3)-20 = 12 (g)
Chúc bạn học tốt!!
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu1: hợp chất X có công thức hóa học Na2RO3 có phân tử khối bằng 126. Cho biết Na bằng 23, O bằng 16 . R là nguyên tố:
A.C B. Si C. S D. Cr
Câu 2 . Nhóm chỉ có các chất là:
A. Sắt ,thước kẻ , than chì
B. Ấm nhôm , đồng ,ca nhựa
C. Muối ăn, đường ,bạc
D. Bút bi , nước , túi nilon
Câu 3. không ký được biểu hiện bằng mấy công thức hoá học:
A.1 B.ko thể biểu diễn
C. 2 D.3
Câu 4.khí cacbonic(CO2) gồm :
A.2 đơn chất là cacbon và oxi
B. Một nguyên tố cacbon và 2 nguyên tố oxi
C. 1đơn chất cacbon và phân tử oxi
D. 1 nguyên tử cacbon và 2 ngyuên tử oxi
Câu 5. Hạt nhân của nguyên tử nào có 8 proton :
A. Cacbon B. Oxi C. Hiđro D. Natri
bài 1: N2+3H2-->3NH3
3Fe+2O2-->Fe3O4
CO2+Ca(OH)2-->CaCO3+H2O
3C+2Fe2O3-->4Fe+3CO2
3Ca+2H3PO4-->Ca3(PO4)2+3H2
Na+S--> Na2S
2Al+3Cl2-->2AlCl3
Fe3O4+4CO-->3Fe+4CO2
Fe+3Br2-->2FeBr3
2KClO3--->2KCl+3O2
2NaNO3-->2NaNO2+O2
Na2CO3+MgCl2-->MgCO3+2NaCl
2HNO3+Ca(OH)2-->Ca(NO3)2+2H2O
2H3PO4+3Ca(OH)2-->Ca3(PO4)2+6H2O
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
-CTHH là CaO
-CTHH là AlCl3
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
MH2O=18g/mol
MMg3(PO4)2=262g/mol
MCa(OH)2.=74g/mol
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p
- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e
- có 3 lớp e
- lớ e ngoài cùng có số e là 5e
2.
a) \(CTHH:Fe_2O_3\)
\(PTK:56\times2+16\times3=160\left(đvC\right)\)
b) \(CTHH:Na_3PO_4\)
\(PTK:23\times3+31+16\times4=164\left(đvC\right)\)
c) \(CTHH:CaCl_2\)
\(PTK:40+35,5\times2=111\left(đvC\right)\)
a) \(NO\rightarrow N\left(II\right)\)
\(NO_2\rightarrow N\left(IV\right)\)
\(N_2O_3\rightarrow N\left(III\right)\)
\(N_2O_5\rightarrow N\left(V\right)\)
b) \(BaCl_2\rightarrow Ba\left(II\right)\)
\(CuSO_4\rightarrow Cu\left(II\right)\)
\(Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(II\right)\)
\(K_2CO_3\rightarrow K\left(I\right)\)
\(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow Zn\left(II\right)\)
a.Fe2O3+3H2SO4----->Fe2(SO4)3+3H2O
b.Fe3O4+4H2SO4----->Fe2(SO4)3+FeSO4+4H2O
c.2Al(OH)3+3H2SO4----->Al2(SO4)3+6H2O
d.Fe(OH)2+H3PO4----->FeHPO4+2H2O
đ.KOH+H3PO4----->KH2PO4+H2O
e.2Fe(OH)2+O2+H2O----->2Fe(OH)3
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
không ai trả lời à