Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn mở đầu, tác giả kể một hồi ức thủa học trò: giáo viên đã giao một bài tập để học sinh tự do thể hiện sự khác biệt.
- Đoạn tiếp câu chuyện xoay quanh sự lựa chọn của số động học sinh trong lớp và của riêng J. Lời bàn luận chỉ xuất hiện sau những đoạn kể như vậy.
→ Ở văn bản này, tác giả đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận. Nhờ cách triển khai này, văn bản không mang tính chất bình giá nặng nề. Câu chuyện làm cho vấn đề bàn luận trở nên gần gũi, nhẹ nhàng.
Tre!Anh hùng lao động!
Tre!anh hùng chiến đấu!
- Để thuyết phục người đọc rằng “Nguyên Hồng rất hay khóc” tác giả đã đưa ra những bằng chứng sau:
+ Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia ngọt sẻ bùi
+ Khóc khi nhớ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước
+ Khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc...
+ Khóc khi kể lại những oan trái, đau khổ của những nhân vật là đứa con tinh thần do mình “hư cấu”
– Đoạn mở đầu, tác giả kể một hồi ức thủa học trò: giáo viên đã giao một bài tập để học sinh tự do thể hiện sự khác biệt.
– Đoạn tiếp câu chuyện xoay quanh sự lựa chọn của số động học sinh trong lớp và của riêng J. Lời bàn luận chỉ xuất hiện sau những đoạn kể như vậy.
=> Ở văn bản này, tác giả đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận. Nhờ cách triển khai này, văn bản không mang tính chất bình giá nặng nề. Câu chuyện làm cho vấn đề bàn luận trở nên gần gũi, nhẹ nhàng.
Những bằng chứng cho thấy Nguyên Hồng là một người thiếu tình thương từ nhỏ:
- Cha mất sớm, mẹ phải đi tha hương cầu thực
- Sống trong sự lạnh nhạt và ghẻ lạnh của họ hàng
- Cậu phải sống cùng người cô cay nghiệt luôn cố ý gieo rắc sự thù ghét mẹ vào trong đầu của Hồng.
- Phải giấu kín tình yêu thương đối với mẹ của mình ở trong tim