bài 1      Tìm tất cả các cặp số tự nhiên khác 0, sao cho ƯCLN của hai số đó là 8...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

 bài 1      Tìm tất cả các cặp số tự nhiên khác 0, sao cho ƯCLN của hai số đó là 8 và tích của hai số là 384.

Vì ƯCLN của hai số đó là 8 nên hai số đó là bội của 8, ta giả sử a = 8m; b = 8n với ƯCLN(m, n) = 1 và do cặp số tự nhiên khác 0 nên m,n ∈ N*

Tích của hai số là 384 nên a.b = 384 hay 8m. 8n = 384

                                                                 64. m. n = 384

                                                                       m. n = 384: 64

                                                                        m. n = 6

Ta có 6 = 1. 6 = 2. 3

Do đó (m; n) ∈ {(1;6);(6;1);(2;3);(3;2)}

Ta có bảng sau:

m

1

6

2

3

n

6

1

3

2

a = 8m

8

48

16

24

b = 8n

48

8

24

16

Vậy các cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là (8; 48); (48; 8); (16; 24); (24; 16).

bài 2       Tìm tất cả các số tự nhiên a khác 0 và b khác 0 sao cho a + b = 96 và ƯCLN(a, b) = 16

 Vì ƯCLN(a, b) = 16 ⇒ a và b là bội của 16, ta giả sử a = 16m; b = 16n với 

ƯCLN(m, n) = 1 và do các số tự nhiên khác 0 nên m,n ∈ N*

Ta có a + b = 96 nên 16. m + 16. n = 96

                                      16. (m + n) = 96

                                               m + n = 96: 16

                                               m + n = 6

Ta có bảng sau:

m

1

2

3

4

5

n

5

4

3

2

1

ƯCLN(m, n) = 1

TM

KTM

KTM

KTM

TM

+) Với m = 1; n = 5 ta được a = 1. 16 = 16;  b = 5. 16 = 80

+) Với m = 5; n = 1, ta được a = 5. 16 = 80;  b = 1. 16 = 16

Đăng à , sống đẹp lên , méc thầy nha

2 tháng 8 2021

Vì ƯCLN của hai số đó là 8 nên hai số đó là bội của 8, ta giả sử a = 8m; b = 8n với ƯCLN(m, n) = 1 và do cặp số tự nhiên khác 0 nên m,n ∈ N*

Tích của hai số là 384 nên a.b = 384 hay 8m. 8n = 384

                                                                 64. m. n = 384

                                                                       m. n = 384: 64

                                                                        m. n = 6

Ta có 6 = 1. 6 = 2. 3

Do đó (m; n) ∈ {(1;6);(6;1);(2;3);(3;2)}

Ta có bảng sau:

m

1

6

2

3

n

6

1

3

2

a = 8m

8

48

16

24

b = 8n

48

8

24

16

Vậy các cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là (8; 48); (48; 8); (16; 24); (24; 16).

 cặp đó là 16 và 24    ; 8 và 48

7 tháng 10 2024

          Giải:

VÌ ƯCLN(a;b)= 8 nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=8k\\b=8d\end{matrix}\right.\)

Theo bài ra ta có:   8k.8d = 384

                                 kd = 384 : (8.8)

                                 kd = 6

Vậy kd là ước của 6; 6 = 2,3 ⇒ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 6
a = 8k 8 16 24 48
6 3 2 1
b = 8d 48 24 16 8

Theo bảng trên ta có: 

(a; b) = (8; 48); (16; 24); (24; 16); (48; 8)

Kết luận các cặp số thỏa mãn đề bài là:

(a; b)  =(8; 48); (16; 24); (24; 16); (48; 8)

 

7 tháng 10 2024

          Giải:

VÌ ƯCLN(a;b)= 8 nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=8k\\b=8d\end{matrix}\right.\)

Theo bài ra ta có:   8k.8d = 384

                                 kd = 384 : (8.8)

                                 kd = 6

Vậy kd là ước của 6; 6 = 2,3 ⇒ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 6
a = 8k 8 16 24 48
6 3 2 1
b = 8d 48 24 16 8

Theo bảng trên ta có: 

(a; b) = (8; 48); (16; 24); (24; 16); (48; 8)

Kết luận các cặp số thỏa mãn đề bài là:

(a; b)  =(8; 48); (16; 24); (24; 16); (48; 8)

 

7 tháng 10 2024

            Đây là toán nâng cao chuyên đề ước chung và bội chung, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

Vì ƯCLN(a; b) 16 nên  \(\left\{{}\begin{matrix}a=16k\\b=16d\end{matrix}\right.\)(k;d) =1; k;d \(\in\) N*

Theo bài ra ta có: 16k + 16d = 96

                              16.(k + d) = 96

                                    k + d =  96 : 16

                                    k + d  = 6

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 4 5
a = 16k 16       80
d 5 4 3 2 1
b = 16d 80       16
(k; d) = 1 TM loại loại loại TM

Theo bảng trên ta có: (a; b) = (16; 80); (80; 16)

Kết luận vậy các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (16; 80); (80; 16) 

 

      

 

 

7 tháng 10 2024

    

    Đây là toán nâng cao chuyên đề ước chung và bội chung, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

Vì ƯCLN(a; b) 16 nên  \(\left\{{}\begin{matrix}a=16k\\b=16d\end{matrix}\right.\)(k;d) =1; k;d \(\in\) N*

Theo bài ra ta có: 16k + 16d = 96

                              16.(k + d) = 96

                                    k + d =  96 : 16

                                    k + d  = 6

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 4 5
a = 16k 16       80
d 5 4 3 2 1
b = 16d 80       16
(k; d) = 1 TM loại loại loại TM

Theo bảng trên ta có: (a; b) = (16; 80); (80; 16)

Kết luận vậy các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (16; 80); (80; 16) 

 

      

 

 

7 tháng 10 2024

    Đây là toán nâng cao chuyên đề ước chung và bội chung, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

Vì ƯCLN(a; b) 16 nên  \(\left\{{}\begin{matrix}a=16k\\b=16d\end{matrix}\right.\)(k;d) =1; k;d \(\in\) N*

Theo bài ra ta có: 16k + 16d = 96

                              16.(k + d) = 96

                                    k + d =  96 : 16

                                    k + d  = 6

Lập bảng ta có:

k 1 2 3 4 5
a = 16k 16       80
d 5 4 3 2 1
b = 16d 80       16
(k; d) = 1 TM loại loại loại TM

Theo bảng trên ta có: (a; b) = (16; 80); (80; 16)

Kết luận vậy các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (16; 80); (80; 16) 

 

      

 

 

22 tháng 11 2018

Tiếc quá bạn ơi mk lm đc nhưng mk phải nghỉ rồi :(( facepalm

`1, abc=125

2, a=4;b=5

22 tháng 11 2018

bạn giải hộ mik đi mik  2 cái

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:BCNN(20;75;342)=...............................Câu 2:Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a  và 135 chia hết cho aTrả lời a=Câu 3:Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 150 và .a chia hết cho 105Trả lời a=Câu 4:ƯCLN(60;165;315)=Câu 5:Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
BCNN(20;75;342)=...............................

Câu 2:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a  và 135 chia hết cho a

Trả lời a=

Câu 3:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 150 và .a chia hết cho 105
Trả lời a=

Câu 4:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 5:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Thêm vào bên trái và bên phải của số 15 mỗi bên một chữ số để được số chia hết cho 72. Số sau khi thêm là 

Câu 7:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 8:
Số nhỏ nhất có dạng 123a43b chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 9:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

Câu 10:
Tìm số tự nhiên có ba chữ số dạng abc , biết: abc - cb = ac
Trả lời: Số cần tìm là 

1
7 tháng 12 2015

Câu 1: 17100

Câu 2: 15

Câu 3:1050

Câu 4; 15

Câu 5: 4;6

Câu 6:1152

Câu 7: 4000

Câu 8:1230435

Câu 9: 117

Câu 10: 109

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3.