Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

`a,` Ta có `ΔABC` vuông tại `A,`

`=>` `HBA` là góc vuông, có số đo là `90^o`

`b,` Ta có `ΔABC` vuông tại `A`

 `=>` `AH` là đường cao của `ΔABC`

Theo định lý Euclid, trong một tam giác vuông, đường cao chia tam giác thành hai tam giác nhỏ có tỉ lệ bằng độ dài các cạnh gần góc vuông.

Vậy ta có: `(AD)/(AB)` `=` `(HD)/(HC)`

Vì `ΔABC` vuông tại `A`

`=> AB` `= AC`

`=>` `(AD)/(AC)` `=` `(HD)/(HC)`

Nhân cả hai vế của phương trình trên với `AC,` ta có:

`AD .` `(AC)/(AC)` `= HD .` `(HC)/(HC)`

`AD =` `HD.``HC`

`=>`  `AD.AC` `=` `HB.HC.`

 

 
9 tháng 8 2023

a) 90o,

b).............................. =)  AD.AC = HB.HC

 

Cho 3 số thực dương a;b;c thỏa mãn : a+ b + c = 1 . CMR 

\(\frac{a+1}{a+b+c}+\frac{b+1}{b+ac}+\frac{c+1}{c+ab}\ge9\)Dấu " = " xay ra khi nào 

31 tháng 5 2017

a/ Ta có CF vuông góc AB tại F (gt) 

Nên góc CFB = 90 độ 

BE vuông góc AC tại E 

Nên góc BEC = 90 độ 

Tứ giác CEFB có hai đỉnh kề F và E cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông . Do đó tứ giác CEFB nt 

Ta có góc BFC = 90(cmt) độ nên tam giác BFC vuông tại F .

góc BEC = 90 độ (cmt)

Nên tam giác BEC vuông tại E 

Tam giác vuông BFC và BEC đều có BC là cạnh huyền nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm của cạnh BC .

29 tháng 7 2017

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Cho 2 đường thẳng (d1): y = mx - 2 và (d2): y = (m - 2)x + m,Chứng minh với mọi giá trị của m,đường thẳng (d1) luôn đi qua điểm cố định B,đường thẳng (d2) luôn đi qua điểm cố định C,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

29 tháng 7 2017

bạn lấy bài này ở đâu ra vậy?

31 tháng 12 2015

Kẻ BK // AC => BK vuông vs BD (vì AC vuông vs BD)

=> ABKC là hình bình hành

=> AB = CK = 18cn

=> DK = DC + CK = 32 + 18 = 50cm

Có: BD2 = DK2 - BK2

     BD2 = AD2 + AB2

=> DK2 - BK2 = AD2 + AB2

=> 502 - AC2 = AD2 + 182

=> AD2 + AC2 = 502 - 182 = 2176 (1)

Có: AC2 - AD2 = DC2 = 322 = 1024 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt => AC2 = 1600 => AC = 40cm

Vậy AC =  40cm