Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
công suát tiêu thụ mạch ngoài cực đại khi R trong = R ngoài
=> 1/3=(2.R2)/(2+R2)
=>R2=0,4 ôm
Bài 8:
a, F = 0,18N
b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm
c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm
Bài 9
a)2,67.10^−9 C
b)1,6cm.
Giải thích các bước giải:
Gọi độ lớn hai điện tích là q.
a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:
F1 = k q2/r1^2 ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒ q=2,67.10^−9 (C)
b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:
F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)
Bài 8 :
Đáp án:
a) F= 0,18 N
b)k/c giữa chúng giảm 2 lần
.Bài 9:
Đáp án:
a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C
b)r2=1,6cm
Đáp án:
1154700V/m
Giải thích các bước giải:
Khi quả cầu cân bằng thì:
\(\tan a=\frac{F_d}{P}\Leftrightarrow\tan a=\frac{q^E}{mg}\\ E=\frac{\tan a.mg}{q}=1154700\left(V\text{/m}\right)\)
Để xác định biên độ, tần số góc, chu kì và pha ban đầu của động, ta cần phân tích công thức của dao động và so sánh với công thức tổng quát.Công thức tổng quát của một dao động harmonic là:x = A * cos(ωt + φ)Trong đó:- x là vị trí của đối tượng tại thời điểm t.- A là biên độ của dao động.- ω là tần số góc của dao động.- t là thời gian.- φ là pha ban đầu của dao động.Trong công thức đã cho:x = -5cos(10πt + π/2)cmSo sánh với công thức tổng quát, ta có:A = -5 cm (biên độ)ω = 10π rad/s (tần số góc)φ = π/2 rad (pha ban đầu)Như vậy, biên độ của dao động là -5 cm, tần số góc là 10π rad/s, chu kì của dao động là T = 2π