trong phòng học đã sắp xếp sãn các dãy bàn giống nha. Để xếp chỗ ngồi cho một lớp học...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

Mình nghĩ chỉ có 1 cách xếp !

4 tháng 7 2017
trẻ trâu mới lớp 6 đã đòi đăng bài lớp 7
26 tháng 9 2022

Chọn A là một học sinh trong hội nghị mời vào bàn. A có 50 người quen.

Chọn B và C là hai bạn không quen nhau trong nhóm này.

Nếu không thể chọn được B và C thì tất cả 50 người trong nhóm quen A đều quen nhau. Khi đó có thể lấy ba bạn bất kỳ xếp vào bàn với A, thỏa mãn điều kiện bài toán.

Trường hợp chọn được B và C, khi đó hội nghị có A, B quen A, C quen A ngồi ở bàn và 97 người khác. B còn 49 người quen khác A, C còn 49 người quen khác A, tổng cộng là 98>97. Như vậy B và C ít nhất có 1 người quen chung. Chọn D là một trong số người quen chung của B và C mời vào bàn. Ta có A,B,D,C thỏa mãn điều kiện bài toán.

27 tháng 7 2015

Gọi số học sinh lớp đó là A.

Ta có A : 5 dư 3 => A có tận cùng là 3 hoặc 8.

Mà 40 < A < 60

Do đó A \(\in\) {43; 48; 53; 58}

Trong các số trên, chỉ có số 43 là chia 7 dư 1.

Số học sinh lớp đó là 43 học sinh.

27 tháng 7 2015

43                               .

9 tháng 8 2015

Giả thiết tạm là toán lớp 5 chứ có phải lớp 7 đâu

12 tháng 10 2015

Gọi số học sinh lớp đó là A.

Ta có A : 5 dư 3 => A có tận cùng là 3 hoặc 8.

Mà 40 < A < 60

Do đó A  {43; 48; 53; 58}

Vậy a=43

Vậy số học sinh đó là 43

Bài này là lớp 6 nhé bạn

12 tháng 10 2015

bạn vào câu hỏi tương tự nhé 

31 tháng 12 2015

Goi so hoc sinh lop do la A

Bài tập Toán

19 tháng 8 2018

Bài 1

Lượng bột ngọt có trong 20g bột nêm:

        \(20\times30\%=6\)  (g)

                            Đ/S:....

Bìa 2:

a)  6 bạn xếp loại khá ứng với:

              \(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(số học sinh)

Số học sinh lớp 7A là:

               \(6:\frac{2}{15}=45\)(bạn)

b)  Số học sinh xuất sắc là:

         \(45\times\frac{2}{3}=30\)

    Số học sinh trung bình là:

         \(45-30-6=9\)

Vậy số học sinh xuất sắc nhiều nhất và chiếm:

         \(30:45\times100\%\approx66,66\%\)(số học sinh 7A)

19 tháng 8 2018

Bài 1 :

khối lg bột ngọt có trong 20g bột nêm

20 . 30 % =6 g

Bài 2 :

GỌi số hs lớp 7a là a

thì số hs xuất sắc , trung bình lần lượt là \(\frac{2}{3}a;\frac{1}{5}a\)

theo đề ta có : \(a-\frac{2}{3}a-\frac{1}{5}a=6\)

\(\Rightarrow a=45\)

Vậy số hs lớp 7a là 45 (bạn)

b. số hs giỏi : 45. 2/3 =30 bn

số hs tb : 45 . 1/5 = 9 bn

Vậy số hs giỏi nhìu nhất và chiếm :\(\frac{30}{45}.100\%=66,6\%\)

23 tháng 8 2019

Cuối kì 1 thì :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp 

Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp 

Vậy 1 học sinh khá ứng với : 

\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )

Số học sinh cả lớp là :

\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 8 2019

câu b thì sao bạn