Câu hỏi 1:Tim số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời: = Câu hỏi 2:Số nguyên y thỏa mãn \(y=\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)laCâu hỏi 3:Tập hợp các số nguyên n để A = \(n=\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 4:Số các số nguyên x thỏa mãn \(15-\left|-2x+3\right|.\left|5+4x\right|\) =-19 là Câu hỏi 5:Tìm hai số...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1:
Tim số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3.
Trả lời: =
Câu hỏi 2:
Số nguyên y thỏa mãn \(y=\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)la
Câu hỏi 3:
Tập hợp các số nguyên n để A = \(n=\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 4:
Số các số nguyên x thỏa mãn \(15-\left|-2x+3\right|.\left|5+4x\right|\) =-19 là
Câu hỏi 5:
Tìm hai số nguyên dương a ; b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\) và BCNN(a ; b) = 100.
Trả lời: (a ; b) = ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 6:
Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn \(\left|\left(x^2+2\right).\left(y+1\right)\right|=9\) là (x ; y)= ( )
(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 7:
Có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số.
Trả lời: Có phân số.
Câu hỏi 8:
Cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\).
Vậy n = .
Câu hỏi 9:
A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9.
Số các phần tử của A là
Câu hỏi 10:
Tìm các số nguyên dương x ; y biết \(\left|x-2y+1\right|.\left|x+4y+3\right|=20\).
Trả lời: (x;y)=( )
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu “;”)
Mong các bạn giải hết cho mình nói kết quả cũng được còn làm thì tốt đừng lo về like mình có nhiều nick cứ làm đúng là được mình cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
A. 12 nha
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề dãy só có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng xét dãy số phụ như sau:
Giải:
Cho dãy số: 2; 14; 6; 18; 10; 22;...(1)
Các số ở vị trí lẻ của dãy (1) là các số thuộc dãy số:
2; 6; 10;...;
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 2 = 4
Các số chẵn của dãy số (1) là các số thuộc dãy số:
14; 18; 22;...
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 18 - 14 = 4
Vì số cần điền vào chỗ... của dãy (1) là số ở vị trí lẻ nên số cần điền vào chỗ... của dãy (1) là số thuộc dãy:
2; 6; 10;...
Vậy đó là số: 10 + 4 = 14
Chọn b; 14