Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hiệu điện thế định mức của ấm bằng hiệu điện thế được sử dụng nên ấm hoạt động bình thường
Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước:
\(A=Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)
Thời gian đun sôi nước:
\(t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{1680000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=1680s\)
Chọn D
a, Đổi: 1 lít nước = 1 kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
Qich = m.c.Δt = 2.4200.(100-20) = 672000(J)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng thoát ra môi trường nên: Qich = Qtp:
Qtp = P.t ⇒ t = \(\dfrac{Qtp}{P}=\dfrac{672000}{1000}=672\left(s\right)=11,2\)(phút)
b,Đổi: 30 phút = 0,5 giờ; 1000W = 1kW
Số tiền phải trả: 1500. (1 . 0,5 . 30) = 22500 (đồng)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm ấm vỏ và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài, nên: \(Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=6\cdot4200\cdot80=2016000\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_{toa}=A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{UI}=\dfrac{2016000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=2016\left(s\right)=33min6s\)
\(TT\)
\(U=220V\)
\(P\left(hoa\right)=1000W\)
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
\(t^0_1=25^0C\)
\(t^0_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t^0=75^0C\)
\(t=?s\)
c = 4200J/kg.K
Giải
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm điện là:
\(Q=m.c.\Delta t^0=1,5.4200.75=472500J\)
Thời gian đun sôi nước là:
\(Q=P\left(hoa\right).t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{472500}{100}=472,5s\)
a)Điện trở ấm: \(R_{ấm}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Mặt khác: \(Q=RI^2t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{Q\cdot R}{U^2}=\dfrac{672000\cdot48,4}{220^2}=672s=1h52phút\)
b)Dòng điện qua ấm:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{48,4}=\dfrac{50}{11}A\)
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là Pt = cm(t2 – t1), từ đó suy ra
t = = 672 s.
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.
Ta có:
+ A=PtA=Pt
+ Q=mcΔtQ=mcΔt
Lại có:
A=QA=Q, tức là Pt=cm(t2–t1)Pt=cm(t2–t1), từ đó suy ra:
t=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672st=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672s.