Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

Vì hiệu điện thế định mức của ấm bằng hiệu điện thế được sử dụng nên ấm hoạt động bình thường

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là Pt = cm(t2 – t1), từ đó suy ra

t = = 672 s.



4 tháng 9 2019

Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.

Ta có:

+ A=PtA=Pt

+ Q=mcΔtQ=mcΔt

Lại có:

A=QA=Q, tức là Pt=cm(t2t1)Pt=cm(t2–t1), từ đó suy ra:

t=cm(t2t1)P=4200.2(10020)1000=672st=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672s.

27 tháng 11 2021

Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước:

\(A=Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)

Thời gian đun sôi nước:

\(t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{1680000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=1680s\)

Chọn D

21 tháng 12 2022

a, Đổi: 1 lít nước = 1 kg nước

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

Qich = m.c.Δt = 2.4200.(100-20) = 672000(J)

Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng thoát ra môi trường nên: Qich = Qtp:

Qtp = P.t ⇒ t = \(\dfrac{Qtp}{P}=\dfrac{672000}{1000}=672\left(s\right)=11,2\)(phút)

b,Đổi: 30 phút = 0,5 giờ; 1000W = 1kW

Số tiền phải trả: 1500. (1 . 0,5 . 30) = 22500 (đồng)

19 tháng 11 2021

Vì bỏ qua nhiệt lượng làm ấm vỏ và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài, nên: \(Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=6\cdot4200\cdot80=2016000\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{toa}=A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{UI}=\dfrac{2016000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=2016\left(s\right)=33min6s\)

19 tháng 11 2021

Tham khảo???

20 tháng 11 2021

Bỏ qua nhiệt độ làm ấm vỏ điện và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài.

\(\Rightarrow Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{672000}{1000}=672\left(s\right)\)

Vậy....................

20 tháng 11 2021

Nhiệt lượng bếp tỏa:

\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Điện trở ấm:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Dòng điện qua ấm:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{48,4}=\dfrac{50}{11}A\)

Thời gian cần để đun ấm:

\(t=\dfrac{A}{R\cdot I^2}=\dfrac{Q}{R\cdot I^2}=\dfrac{672000}{48,4\cdot\left(\dfrac{50}{11}\right)^2}=672s\)

 

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s



4 tháng 1 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H =  => Qtp =  = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t   ≈ 747 s

11 tháng 6 2018

a) ta có V=3l=>m=3kg

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là Q=mc.(t2-t1)=3.4200(100-25)=945000J

b) ta có H=\(\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>\dfrac{mc.\left(t2-t1\right)}{p.t}.100\%=90\%=>t=1050s\)

c)A=p.t=1.30.3,5=105kWh (p=1000W=1kw)=>số tiền phải trả là :105.2500=262500 đồng

30 tháng 12 2016

a.945000J

b.1050s

c.262500