Tìm các số nguyên tố a,b để : a^b +2023 là snt

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2024

Đây là dạng toán nâng cao tìm phương trình nghiệm nguyên. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này bằng cách phối hợp nhiều phương pháp đó là đánh giá kết hợp với đẳng thức đồng dư.

ab + 2023 là số nguyên tố mà  ab + 2023 > 2 nên ab + 2023 là số lẻ 

⇒ ab là số chẵn ⇒ a = 2

Nếu b = 2 ta có: ab  + 2023 = 22 + 2023 = 2027  (thỏa mãn)

Nếu b > 2  ta có: vì b là số nguyên tố lớn hơn 2 nên b là số lẻ và có dạng: 

b = 2k + 1; k \(\in\) N*

Khi đó ta có: ab + 2023 = 22k+1 + 2023

                2 \(\equiv\) -1 (mod 3)

               22k+1 \(\equiv\) (-1)2k+1 (mod 3)

               22k+1 \(\equiv\) - 1 (mod 3)

               2023  \(\equiv\) 1 (mod 3)

⇒ 22k + 1 + 2023  \(\equiv\) -1 + 1 (mod 3)

  22k + 1 + 2023 \(\equiv\) 0 (mod 3)

 ⇒ 22k + 1 + 2023 \(⋮\) 3 (loại)

 Từ những lập luận và đánh giá trên ta có:

     (a; b) = (2; 2) là cặp giá trị số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài

Vậy (a; b) = (2; 2)

16 tháng 7 2018

help me

2 tháng 7 2015

Bài 1 :

x < 0 \(\Leftrightarrow\) 3a - 5 < -2 \(\Leftrightarrow\) 3a < 3 \(\Leftrightarrow\) a < 1

Bài 2 :

a) \(\frac{3a-5}{a}=3+\frac{5}{a}\in Z\)\(\Leftrightarrow a\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

b) \(\frac{2b-7}{b+2}=\frac{2b+4-11}{b+2}=2-\frac{11}{b+2}\in Z\) \(\Leftrightarrow b+2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow b+2\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Leftrightarrow b\in\left\{-13;-3;-1;9\right\}\)

\(b,A=\frac{3x+2}{x-3}\)\(=\frac{x-3+2x-6+11}{x-3}\)\(=\frac{\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)+11}{x-3}\)\(=\frac{x-3}{x-3}+\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{11}{x-3}\)\(=1+2+\frac{11}{x-3}\)\(=3+\frac{11}{x-3}\)

Để A nguyên => \(\frac{11}{x-3}\)nguyên => \(11⋮x-3\)\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau:

                    x-3                  -11                -1                 1                   11
x            -8           2            4           14

Vậy................

15 tháng 6 2018

Bài 1: 

a)

Giả sử a,b đều chia 3 dư 1

=> ab: 3 dư(1.1=1)(Lưu ý: Nếu 2 số chia cùng 1 số đều dư thì Tích 2 số đó chia cho số đó thì dư sẽ là tích của 2 dư 2 số đó)

=> ab -1 sẽ chia hết cho 3 (Cùng số dư khi trừ thì sẽ chia hết cho số đó)

Giả sử a,b đều chia 3 dư 2

=> ab : 3 (dư 2 x 2 = 4) => ab : 3 dư 1( Vì số dư không bao giờ lớn hơn số chia)

=> ab -1 sẽ chia hết cho 3

Vậy thì nếu a,b chia 3 cùng một số dư thì ab - 1 chia hết cho 3

b)

Ta nhận thấy số số 1 mà là số chẵn thì sẽ chia hết cho 11

Ví dụ: 11 : 11 = 1

           1111 : 11 = 101

           111111 : 11 = 10101

,.......

Số số 1 là 2002( là số chằn)

=> Số a chia hết cho 11 => a là hợp số

Bài 2:

Ta có: ab - ba = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b =9 x (a - b)

Ta thấy rằng là số sau khi trừ luôn chia hết cho 9 => Số đó là hợp số

=> Không có số nguyên tố ab thỏa mãn điều kiện trên

18 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nha!!