Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có :
\(285=q^2-p^2=\left(p-q\right)\left(p+q\right)\)
vì 285 là số lẻ nên p,q không cùng tính chẵn lẻ, do đó tồn tại 1 số là số chẵn, mà chúng nguyên tố
nên số chẵn đó là 2, mà p nhỏ hơn q nên p=2
vậy ta có :
\(q^2=285+2^2=289\Rightarrow q=17\)
Bài 2 :
Tham khảo nha bạn !
Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)
Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5
Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý
Vì a,b,c có vai trò như nhau. Giả sử a<b<c
Khi đó ab+bc+ca =< 3bc
=> abc<3bc => a<3 => a=2 (vì a là số nguyên tố)
Với a=2, ta có:
2bc < 2b+2c-bc =< 4c
=> b<4 => b=2 hoặc b=3
Nếu b=2 thì 4c<2+4c thỏa mãn với c là số nguyên bất kì
Nếu b=3 thì 6c<6+5c => c<6 => c=3 hoặc c=5
Vậy các cặp số (a,b,c) cần tìm là: (2;2;p);(2;2;3);(2;3;5) và các hoán vị của chúng với p là số nguyên tố
2) vì abc + def chia hết cho 37 nên : 1000 abc + 1000 def cũng chia hết cho 37 => 1000 abc + def + 999 def cũng chia hết cho 37
mà ta thấy 999def chia hết cho 37 nên (1000 abc + def ) cũng chia hết cho 37 hay abcdef chia hết cho 37
vậy abcdef là hợp số => ( đpcm )
Xét hai trường hợp:
+) p £ 3 <=> p = 2 hoặc p = 3
* Nếu p = 2 => 2p + p2 = 22 + 22 = 8 Ï P
* Nếu p = 3 => 2p + p2 = 22 + 32 = 17 P
+) p > 3 ta có 2p + p2=(p2 – 1) + (2p + 1)
vì p lẻ => (2p + 1) 3
và p2 – 1 = (p + 1)(p – 1) 3 => 2p + p2 Ï P
Vậy: Có duy nhất 1 giá trị p = 3 thoả mãn bài ra.
Vì x2 ≥ 0 nên ta chỉ xét trường hợp x là số tự nhiên :
- Với x = 0 thì x2 + 5 = 5 => y ko tồn tại, loại
- Với x = 1 thì x2 + 5 = 6 => y ko tồn tại
- Với x = 2 thì x2 + 5 = 9 => y ko tồn tại
- Với x = 3 thì x2 + 5 = 14 => y ko tồn tại
- Với x = 4 thì x2 + 5 = 21 => y ko tồn tại
- Với x = 5 thì x2 + 5 = 30 => y ko tồn tại
- Với x = 6 thì x2 + 5 = 41 => y ko tồn tại
- Với x = 7 thì x2 + 5 = 54 => ko tồn tại
....
Nhận xét : Nếu x là bao nhiêu thì x2 + 5 có tận cùng là 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 1 => không thể là lập phương của 1 số tự nhiên.
Vậy x,y ko tồn tại