Trong chuỗi hoạt động chào mừng ngày 8/3, các bạn nam lớp 8B trường X dự định sẽ tổ chức...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2023

a) Phòng chứa tối đa thể tích khí là:

\(12.7.4=336\left(m^3\right)=336000\left(l\right)\)

Phòng chứa tối đa số lít khí oxi là:

\(336000.\dfrac{1}{5}=67200\left(l\right)\)

Trong vòng 60 phút, 51 người hít hết số lít khí oxi là:

\(60.16.100.51=4896000\left(ml\right)=4896\left(l\right)\)

Ta có: \(67200>4896\) nên đủ 

b) \(n_{O_2}=\dfrac{4896}{24}=204\left(mol\right)\)

PTHH: \(6CO_2+6H_2O\xrightarrow[\text{chất diệp lục}]{\text{ánh sáng}}C_6H_{12}O_6+6O_2\)

             204<-----------------------------------------204

`=>` \(V_{CO_2}=204.24=4896\left(l\right)\)

 

8 tháng 4 2017

- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.


8 tháng 4 2017

Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2tính khửchiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoánhường oxi cho chất khác.

1,Để nhận ra khí cacbondioxit,người ta thường dùng:A.Nước vôi trongB.NướcC.Nước muốiD.Rượu etylic2,Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần chính của không khí.Nito lỏng sôi ở -196 độ C,oxi lỏng sôi ở -183 độ C.Vì vậy:A.Có thể tách riêng bằng phương pháp hóa lỏng không khíB.Có thể tách riêng bằng phương pháp lọcC.Không thể tách riêng 2 chất nàyD.Có thể tách riêng bằng cách dùng phễu...
Đọc tiếp

1,Để nhận ra khí cacbondioxit,người ta thường dùng:

A.Nước vôi trong

B.Nước

C.Nước muối

D.Rượu etylic

2,Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần chính của không khí.Nito lỏng sôi ở -196 độ C,oxi lỏng sôi ở -183 độ C.Vì vậy:

A.Có thể tách riêng bằng phương pháp hóa lỏng không khí

B.Có thể tách riêng bằng phương pháp lọc

C.Không thể tách riêng 2 chất này

D.Có thể tách riêng bằng cách dùng phễu chiết

3,Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 47 lần.Y là nguyên tố nào sau đây:

A.Ca

B.Na

C.K

D.Li

4,Phân tử Axit sunfuric gồm 2H,1S và 4O.Phân tử này có khối lượng:

A.Nhẹ hơn phân tử Hidro

B.Nặng gấp 2 lần phân tử Oxi

C.Nhẹ hơn phân tử nước

D.Nặng gấp 3,0625 lần phân tử Oxi

M.n giải thích chi tiết rõ ràng giúp e với ạ,tại e không hiểu đề,e cảm ơn!

2
23 tháng 10 2021

1,Để nhận ra khí cacbondioxit,người ta thường dùng:

A.Nước vôi trong

B.Nước

C.Nước muối

D.Rượu etylic

2,Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần chính của không khí.Nito lỏng sôi ở -196 độ C,oxi lỏng sôi ở -183 độ C.Vì vậy:

A.Có thể tách riêng bằng phương pháp hóa lỏng không khí

B.Có thể tách riêng bằng phương pháp lọc

C.Không thể tách riêng 2 chất này

D.Có thể tách riêng bằng cách dùng phễu chiết

3,Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 47 lần.Y là nguyên tố nào sau đây:

A.Ca

B.Na

C.K

D.Li

4,Phân tử Axit sunfuric gồm 2H,1S và 4O.Phân tử này có khối lượng:

A.Nhẹ hơn phân tử Hidro

B.Nặng gấp 2 lần phân tử Oxi

C.Nhẹ hơn phân tử nước

D.Nặng gấp 3,0625 lần phân tử Oxi

23 tháng 10 2021

bạn giải thích giúp mình được không ạ,mình biết đáp án mà không hiểu bài ấy :((

gần giá trị 1,5 

nhất nha 

Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem  trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng  trong dung dịch - Xét hỗn hợp X:  - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và  Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol)   Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng:                       B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có:   B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT -  trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo  Bảo toàn H ta có:  - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có:   → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam     

2 tháng 5 2017

nA = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol

d \(\dfrac{A}{kk}\) = \(\dfrac{MA}{29}\) = 0,552 \(\Rightarrow\) MA = 29 . 0,552 = 16 (g/mol)

- nC = \(\dfrac{75.16}{100.12}\) = 1 mol

- nH = \(\dfrac{25.16}{100.1}\) = 4 mol

A là CH4

PT : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O

nO2 = 2nCH4 = 2.0,5 = 1 mol

VO2 = 1. 22,4 = 22,4 l

10 tháng 4 2017

Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:

dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 g

mC = = 12; mH = = 4

Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:

12 . x = 12 => x = 1

1 . y = 4 => y = 4

Công thức hóa học của khí A là CH4

Phương trình phản ứng

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:

= 2 . = 11,2 . 2 = 22,4 lít

27 tháng 4 2017

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

7 tháng 5 2017

Ta dùng biện pháp hạ nhiệt độ để cho oxi hóa lỏng trước ở nhiệt độ -183độ c rồi sau đó nito sẽ hóa lỏng sau ở nhiệt độ -196 độ c thì ta có thể tách riêng oxi và nito trong ko khí

7. Tiến hành thí nghiệm như sau: Đặt vào 2 đĩa cân đang ở trạng thái cân bằng các bình khí oxi và hiđro như hình 4.3.a) Kim cân sẽ lệch về phía nào ? Giải thích.b) Nếu không làm thí nghiệm, có thể dự đoán/biết được kim cân sẽ lệch về bên nào không? Giải thích. Thảo luận nhóm để trả lời các câu sau: 8. Nếu giả sử không khí chỉ gồm nitơ (80% thể tích) và oxi (20% thể tích) thì khối...
Đọc tiếp

7. Tiến hành thí nghiệm như sau: Đặt vào 2 đĩa cân đang ở trạng thái cân bằng các bình khí oxi và hiđro như hình 4.3.

a) Kim cân sẽ lệch về phía nào ? Giải thích.

b) Nếu không làm thí nghiệm, có thể dự đoán/biết được kim cân sẽ lệch về bên nào không? Giải thích.


 


Thảo luận nhóm để trả lời các câu sau:

8. Nếu giả sử không khí chỉ gồm nitơ (80% thể tích) và oxi (20% thể tích) thì khối lượng của 22,4 lít không khí (ở đktc) bằng bao nhiêu ?

a) Hãy so sánh với thông tin ở hình 4.4 bên và giải thích.

b) Nếu coi không khí là “một khí” thì “khối lượng mol phân tử không khí” bằng bao nhiêu ?


Hình 4.4. Bình chứa 22,4 lít

không khí ở đktc

9. Khi điều chế khí cacbonic trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đã thu khí bằng cách như trong hình vẽ 4.5 ở bên.

Bạn học sinh ấy đã làm đúng hay sai ? Em hãy giải thích.


Hình 4.5 . Thí nghiệm điều chế khí cacbonic trong phòng thí nghiệm

4
2 tháng 12 2016

7. Ta có :

MO2 = 32 g/mol

MH2 = 2 g/mol

Vì MO2 > MH2 (32 g/mol > 2 g/mol)

Vậy kim đồng hồ sẽ lệch về phía bình khí oxi.

2 tháng 12 2016

8b) nkk = 22,4/22,4 = 1 mol

nO2 trong kk = 1.20/100 = 0,2 mol

nN2 trong kk = 1 - 0,2 = 0,8 mol

=> m 22,4l kk = 0,8.28 + 0,2.32 = 28,8 g

18 tháng 7 2021

Phân tử khối của CaCO3 là 

\(M_{CaCO_3}=40+12+16.3=100\left(\text{đvC}\right)\)

18 tháng 7 2021

PTK CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)

2 bạn nhanh nhất mik ti.ckCâu 1 : Một hợp chất B gồm 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nhóm NO3 (nitrat) có  CTHH là Y(NO3)2 . Biết B nặng hơn phân tử khí oxi 8,15625 lần.a) Tính PTK của B.b) Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố Y.Câu 2 : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 30, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn gấp 4 lần số hạt không mang điện. Xác định số hạt n,p,e.Câu 3/ Phân...
Đọc tiếp

2 bạn nhanh nhất mik ti.ck

Câu 1 : Một hợp chất B gồm 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nhóm NO3 (nitrat) có  CTHH là Y(NO3)2 . Biết B nặng hơn phân tử khí oxi 8,15625 lần.


a) Tính PTK của B.


b) Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố Y.


Câu 2 : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 30, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn gấp 4 lần số hạt không mang điện. Xác định số hạt n,p,e.


Câu 3/ Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử  Oxi và nặng gấp hơn phân tử khối khí Hi đro là 40 lần .
a. Tính phân tử khối của A


b. Tính nguyên tử khối của X , cho biết tên , kí hiệu hóa học của nguyên tố X.


c.Viết công thức hóa học của A


Câu 4: Trong phân tử một hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tử nguyên tố R và 5 nguyên tử nguyên tố Oxi. Tìm nguyên tử khối và tên nguyên tố R. Biết hợp chất này nặng hơn phân tử khí hiđro 71 lần.


Câu 5: () Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:


a. Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O


b. Canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C và 3O


Câu 6:


a. Các cách viết sau chỉ ý gì: 5 Zn, 2 CaCO3


b. Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau:Hai phân tử oxi, sáu phân tử nước


Câu 7 :


a) Các cách viết sau có ý nghĩa gì?


3 C:


10 CaO:


6 N2:


H2O:


b) Viết CTHH của các chất sau:


- Đơn chất khí oxi:


- Đơn chất kim loại Magie:


- Hợp chất muối natri sunfat gồm 2Na, 1S và 4O:


- Hợp chất Sắt (II) nitrat gồm 1Fe, 2N và 6O. 

nhanh nha

1
6 tháng 11 2021

phân tử khối b= 32x8,15625=261 

ta có y+ 2(14+16x3)=261

=> y=137

=> y là bari 

Ta có p+e+n=30

        p+e-4n=0

        p-e=0

Giải hệ pt thu được p=e=12 / n=6

Vậy đó là Mg

Phân tử khối của A= 40x2= 80

Ta có X+16x3=80

=> X= 32 

=> Lưu huỳnh kí hiệu S

=> CTHH SO3

Nguyên tử khối của h/c là 71x2= 142

CTDC là R2O5

=> 2R+16x5= 142

=> R=31

=> R là photpho ( P2O5)

Al2O3=102

CaCO3=100

a, 5 nguyên tử Zn 

2 phân tử CaCO3

b, 2 O2 , 6H2O

a, 3 nguyên tử cacbon

10 phân tử canxioxit

6 phân tử nito

1 phân tử nước

b,

O2

Mg

Na2SO4

Fe(NO3)2

8 tháng 4 2017

a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;

b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;

c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;

d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;

e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.

8 tháng 4 2017

Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:

a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;

b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;

c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;

d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;

e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.