Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

nA = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol

d \(\dfrac{A}{kk}\) = \(\dfrac{MA}{29}\) = 0,552 \(\Rightarrow\) MA = 29 . 0,552 = 16 (g/mol)

- nC = \(\dfrac{75.16}{100.12}\) = 1 mol

- nH = \(\dfrac{25.16}{100.1}\) = 4 mol

A là CH4

PT : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O

nO2 = 2nCH4 = 2.0,5 = 1 mol

VO2 = 1. 22,4 = 22,4 l

10 tháng 4 2017

Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:

dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 g

mC = = 12; mH = = 4

Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:

12 . x = 12 => x = 1

1 . y = 4 => y = 4

Công thức hóa học của khí A là CH4

Phương trình phản ứng

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:

= 2 . = 11,2 . 2 = 22,4 lít

25 tháng 7 2017

dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 (g)

Đặt CTHH của khí A là CxHy

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Công thức hóa học của khí A là: CH4

PTPỨ:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.

Theo phương trình nO2 = 2.nCH4 ⇒ VO2 = 2.VCH4 = 2.11,2 = 22,4(l)

17 tháng 8 2023

Ta có: \(M_A=0,552.29=16\)

Gọi CTTQ của A là \(C_xH_y\) (với x;y thuộc N*)

Ta có: \(x:y=\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}=\dfrac{75\%}{12}:\dfrac{25\%}{1}=0,0625:0,25=1:4\)

Suy ra CTDGN của A là \(\left(CH_4\right)_n\)

Mặt khác \(16.n=16\Rightarrow n=1\)

Vậy A là CH4

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=2.\dfrac{11,2}{22,4}=1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4\left(l\right)\)

9 tháng 12 2021

\(n_A=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(d_{\dfrac{A}{kk}}=\dfrac{M_A}{M_{kk}}=\dfrac{M_A}{29}=0,552\)

⇒ \(M_A=16\) g/mol

Khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=\dfrac{16.75}{100}=12g\\m_H=\dfrac{16.25}{100}=4g\end{matrix}\right.\)

Số mol của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{12}=1mol\\n_H=\dfrac{4}{1}=4mol\end{matrix}\right.\)

⇒ \(CTHH:CH_4\)

10 tháng 4 2017

a) Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với oxi là:

= = = 1,375 => MX = 1,375 . 32 = 44g

= = = 0,0625 => MY = 0,0625 . 32 = 2 g

b) Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với không khí là:

dx/kk = = = 2,207 => MX = 29 . 2,207 = 64 g

dy/kk = = = 1,172 => MY = 29 . 1,172 = 34 g

10 tháng 4 2017

a) Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với oxi là:

= = = 1,375 => MX = 1,375 . 32 = 44g

= = = 0,0625 => MY = 0,0625 . 32 = 2 g

b) Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với không khí là:

dx/kk = = = 2,207 => MX = 29 . 2,207 = 64 g

dy/kk = = = 1,172 => MY = 29 . 1,172 = 34 g

10 tháng 4 2017

Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH = = 2 mol nS = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S

10 tháng 4 2017

Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH = = 2 mol nS = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S



23 tháng 2 2021


Phương trình phản ứng tổng hợp nước:

2H2 + O2 → 2H2O.

Theo pt: nH2O = nH2 = 5mol.

mH2O= 5.18 = 90g.

Khối lượng riêng của nước là 1g/ml, thể tích nước lỏng thu được là 90ml.

10 tháng 4 2017

Ta có:

28 tháng 11 2017

nO2 = 100/32 = 3,125ml;

nCO2 = 100/44 = 2,273ml;

Vhh khí ở 20oC và 1atm là: 24.(3,125 + 2,273) = 129,552l.

27 tháng 4 2017

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

7 tháng 5 2017

Ta dùng biện pháp hạ nhiệt độ để cho oxi hóa lỏng trước ở nhiệt độ -183độ c rồi sau đó nito sẽ hóa lỏng sau ở nhiệt độ -196 độ c thì ta có thể tách riêng oxi và nito trong ko khí

10 tháng 4 2017

a, nCaCO3=10/100=0,1 mol

PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O

Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol

=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)

b, nCaCO3=5/100=0,05 mol

Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol

=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l

10 tháng 4 2017

a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng

= = 0,1 mol

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,1 mol

Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:

= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g

b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:

= = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,05 mol

Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:

= 24 . 0,05 = 1,2 lít