Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bn tự vẽ nhá :)
a, +, \(\Delta\) vuông AHC có :
AC2 = AH2 + HC2 ( Định lí py - ta - go )
202 cm = 122 cm + HC2
400 cm = 144 cm + HC2
=> HC2 = 256
HC = 16 cm
Ta có : BH + HC = BC
5 + 16 = BC
=> BC = 21 cm
+, \(\Delta\) vuông AHB :
AB2 = AH2 + BH2
AB2 = 122 cm + 52 cm
AB2 = 144 cm + 25 cm
AB2 = 169
AB = 13 cm
=> Chu vi \(\Delta\) ABC : 20 + 13 + 21 = 54
Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC , góc B = góc C
Xét tam giác ABH và ACH có :
góc B = góc C ; AB = AC ; Góc BAH = CAH ( vì AH là tia phân giác của góc A )
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( g.cg )
=> BH = CH ( hai cạnh tương ứng )
=> H là trung điểm của BC. => AH là đường đường trung tuyến của tam giác ABC .
d, Vì tam giác ABH = tam giác ACH => góc BHA = góc CHA (1) ( 2 góc tương ứng )
ta lại có : góc BHA + góc CHA = 180 độ (2) ( hai góc kề bù )
Từ (1) và (2) suy ra góc BHA = góc CHA = 90 độ => tam giác AHB vuông tại H
áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ta có : \(AB^2=AH^2+HB^2\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2.\)
=> \(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\)(cm)
a/ \(S_{IBC}=\frac{1}{2}.BC.IH=\frac{1}{2}.a.r\)
b/
Từ I hạ IK vuông góc với AC tại K và IE vuông góc với AB tại E
Xét tam giác vuông BIH và tam giác vuông BIE có
Cạnh huyền BI chung
^HBI=^EBI (BI là phân giác ^ABC)
=> tam giác BHI = tam giác BEI (hai tam giác vuông có cạnh huyền và góc nhon tương ứng bằng nhau)
=> IH=IE (1)
Xét tam giác vuông CHI và tam giác vuông CKI, chứng minh tương tự => IH=IK (2)
Từ (1) và (2) => IH=IE=IK=r
=> \(S_{ABC}=S_{IBC}+S_{IAC}+S_{IAB}=\frac{1}{2}.BC.IH+\frac{1}{2}.AC.IK+\frac{1}{2}.AB.IE\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.a.r+\frac{1}{2}.b.r+\frac{1}{2}.c.r=\frac{a+b+c}{2}.r\)