K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2022

a : 24 (dư 8) ⇔ a = 24k + 18 (k ϵ N)

  ⇔ a : 3  = 24k + 18 : 3 = 6.(4k + 3) : 3  = 2.(4k+3) vậy 

a ⋮ 3

3 tháng 8 2019

a) a chia hết  cho 2 nhưng ko chia hết cho 4

b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18

5 tháng 8 2019

a) Chia hết cho 2

ko chia hết cho 4

b)

 Chia hết cho 3, 4, 18

25 tháng 10 2021

Số đấy có thể là:

18 + 24 = 42

Vì 42 chia hết cho 3 và không chia hết cho 4 nên số tự nhiên a chia hết cho a và không chia hết cho 4

27 tháng 10 2018

Ta có B = x : 72 = dư 24

Vì 72 chia hết cho 3 và 24 chia hết cho 3

=>B chia hết cho 3

Vì 72 chia hết cho 6 và 24 chia hết cho 6

=>B chia hết cho 6

Vì 72 chia hết cho 18 và 24 không chia hết cho 18

=>B không chia hết cho 18

13 tháng 7 2016

Mình có cách khác nè Như:

à a + b chia hết cho 8

VÌ : a = 24.k +8

24k  chia hết cho  8    ; 8  chia hết cho  8   => 24k + 8  chia hết cho  8 ( a chia hết cho  8)

       b = 24.c + 16

24c  chia hết cho  8   ;  16 chia hết cho  8  => 24c + 16  chia hết cho  8 ( b  chia hết cho  8)

Vậy: a + b  chia hết cho  8

à a + b   chia hết cho  12

Vì : a = 24.k +8

 24k chia hết cho 12  ;    8 không chia hết cho 12 ( Thiếu 4 để chia hết cho 12)

     b = 24. c + 16 

24c chia hết cho 12  ; 16 không chia hết cho 12  (Dư 4 để chia hết cho 12)

Ta có:

 Lấy phần 4 bị dư đem cộng với 8 bị thiếu 4 thì sẽ được 12 :        8 + 4 = 12   ;       16 - 4 = 12

=> 24k chia hết cho 12  ;    12 chia hết cho 12    nên a chia hết cho 12

     24c chia hết cho 12  ;    12 chia hết cho 12    nên b chia hết cho 12

Vậy: a + b chia hết cho 12   

13 tháng 7 2016

Mình có cách khác nè Như:

à a + b chia hết cho 8

VÌ : a = 24.k +8

24k  chia hết cho  8    ; 8  chia hết cho  8   => 24k + 8  chia hết cho  8 ( a chia hết cho  8)

       b = 24.c + 16

24c  chia hết cho  8   ;  16 chia hết cho  8  => 24c + 16  chia hết cho  8 ( b  chia hết cho  8)

Vậy: a + b  chia hết cho  8

à a + b   chia hết cho  12

Vì : a = 24.k +8

 24k chia hết cho 12  ;    8 không chia hết cho 12 ( Thiếu 4 để chia hết cho 12)

     b = 24. c + 16 

24c chia hết cho 12  ; 16 không chia hết cho 12  (Dư 4 để chia hết cho 12)

Ta có:

 Lấy phần 4 bị dư đem cộng với 8 bị thiếu 4 thì sẽ được 12 :        8 + 4 = 12   ;       16 - 4 = 12

=> 24k chia hết cho 12  ;    12 chia hết cho 12    nên a chia hết cho 12

     24c chia hết cho 12  ;    12 chia hết cho 12    nên b chia hết cho 12

Vậy: a + b chia hết cho 12   

11 tháng 7 2016

Ta có: a chia cho 24 dư 8 => a chia hết cho 8 vì cả số chia (24 ) và phần dư (8) đều chia hết cho 8

          b chia 24 dư 16 => b chia hết cho 8 vì cả số chia (24) và phần dư(16) đều chia hết cho 8

Vậy (a + b) chia hết cho 8

11 tháng 7 2016

a chia 24 dư 8 => a=24k+8        (k \(\in\) N)

b chia 24 dư 16 => b=24k+16 

=>a+b=(24k+8)+(24k+16)=48k+24

Vì 48k chia hết cho 8,24 chia hết cho 8

=>a+b chia hết cho 8

Mặt khác: 48k chia hết cho 12,24 chia hết cho 12

=>a+b chia hết cho 12

14 tháng 12 2020

1/

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2

+ Nếu \(n⋮3\) Bài toán đã được c/m

+ Nếu n chia 3 dư 1 => \(n+2⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 => \(n+1⋮3\)

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3

2/ \(a-10⋮24\) => a-10 đồng thời chia hết cho 3 và 8 vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow a-10=8k\Rightarrow a=8k+10⋮2\)

\(a=8k+10=8k+8+2=8\left(k+1\right)+2=2.4.\left(k+1\right)+2\)

\(2.4.\left(k+1\right)⋮4\) => a không chia hết cho 4

3/

a/ Gọi 3 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2

\(\Rightarrow n+n+1+n+2=3n+3=3\left(n+1\right)⋮3\)

b/ Gọi 4 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

\(\Rightarrow n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4\left(n+1\right)+2\)

Ta có \(4\left(n+1\right)⋮4\) => tổng 4 số TN liên tiếp không chia hết cho 4

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

15 tháng 4 2017

Cho k là thương của \(a:12\) \(\left(k\in N\right)\), ta có \(a=12k+18\)

\(-\) \(12k⋮4\) (vì \(12⋮4\))

\(-\) \(18⋮̸4\) \(\Rightarrow a⋮̸4\)

\(-\) \(12k⋮6\) (vì \(12⋮6\))

\(-\) \(18⋮6\) \(\Rightarrow a⋮6\)

Bài giải:

Gọi q là thương trong phéo chia a cho 12, ta có a = 12q + 8. Vì 12 = 4 . 3 nên 12q = 4 . 3q. Do đó 12q chia hết cho 4; hơn nữa 8 cũng chia hết cho 4. Vậy a chia hết cho 4.

Lập luận tương tự ta đi tới kết luận; a không chia hết cho 6.