K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

122 =14 

          132 <12.3 

            .............

           11002 <199.100 

⇒A<14 +12.3 +....+199.100 

⇒A<14 +12 −13 +...+199 −1100 

⇒A<14 +12 −1100 

⇒A<14 <34 

17 tháng 8 2018

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(A>\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{100\cdot101}\)

\(A>\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(A>\frac{1}{2}-\frac{1}{101}=\frac{99}{202}>\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow A>\frac{2}{3}\)

8 tháng 5 2017

Bạn tính sao cho bằng nhau rồi so sánh là xong

8 tháng 5 2017

mk cá rằng các số trong ô vàng nhỏ hơn 1 phần 2 là chắc vì kết quả dãy dài đó là: 0.477727816. kết bạn với mk nha.

29 tháng 10 2023

5và 3/8-1 và 5/6

 

12 tháng 8 2019

B = \(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}...+\frac{1}{1+2+3+...+2019}\)

    = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{2019\times1010}\)

    = \(2\times\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2019\times2020}\right)\)

   = \(2\times\left(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{2019\times2020}\right)\)

  = \(2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)

  = \(2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2020}\right)\)

\(=2\times\frac{1009}{2020}\)

\(=\frac{1009}{1010}< \frac{1010}{1010}=1\)

\(\Rightarrow B< 1\)

26 tháng 3 2019

ta co 

1/2.2<1/1*2

...

1/2018*2018<1/2017*2018

=>1/2*2+...+1/2018*1018<1/1*2+...+1/2017.2018

.....(tinh 1/1*2+...+1/2017.*2018)

=>1/2*2+...+1/2018*2018<1-1/2018<1

=>1/2*2+...+1/2018*2018<1

Mình không chắc đã đúng đâu nhưng mình cứ giair thử nhé ! 

Ta có : 

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)+ ... + \(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...\frac{1}{99}\right)\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}...+\frac{1}{100}\right)\)

\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...\frac{1}{99}\right)\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}...+\frac{1}{100}\right)\)

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)x 2 

\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)= B 

Vậy , A = B 

~ Chúc bạn học giỏi ! ~

1 tháng 8 2018

A. >

B . <

C. > 

D. =

hok tốt

13 tháng 9 2018

a.>

b.<

c.>

d.=

30 tháng 6 2017

Cách 1: so sánh thường: 

Quy đồng mẫu số: \(\frac{1}{2}=\frac{1x3}{2x3}=\frac{3}{6};\frac{2}{3}=\frac{2x2}{3x2}=\frac{4}{6}\)

Mà \(\frac{3}{6}< \frac{4}{6}\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)

Cách 2: Phần bù
Phần bù là phần cần bù vào phân số để tạo thành số nguyên. Ví dụ: Phần bù của 1/2 để thành 1 là 1-1/2=1/2

Phân số nào có phần bù càng lớn thì càng nhỏ

Ta có: Phần bù của 1/2 là 1/2; phần bù của 2/3 là 1/3

Mà 1/2>1/3. Áp dụng quy tắc phần bù ta kết luận 1/2<2/3

cho mình nhé 

30 tháng 6 2017

Ta có :

\(\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}=1-\frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}\)nên \(1-\frac{1}{2}< 1-\frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)