K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

\(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}=\frac{\left(2+2m\right).m}{2m}=\frac{2\left(1+m\right).m}{2m}=m+1\)

\(B=\frac{2+4+6+....+2n}{n}=\frac{\left(2+2n\right).n}{2n}=\frac{2\left(1+n\right).n}{2n}=n+1\)

Mà A>B=>m+1>n+1=>m>n

Vậy m>n
 

30 tháng 3 2016
mẹ cha online math
12 tháng 5 2018

Sửa N=\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{100}{101}\)

12 tháng 5 2018

Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)\(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\); ... ; \(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)hay M < N

b) M .N = \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}=\frac{1.2.3.4.5.6...99.100}{2.3.4.5.6.7...100.101}=\frac{1}{101}\)

c) vì M < N nên M. M < M . N = \(\frac{1}{101}\)\(< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{10}\)

8 tháng 7 2016

B,

(1  -   x-1/2011)+(1  -   x-2/2012)+(1  -  x-3/2013)=(1   -    x-4/2014)+(1   -    x-5/2015)+(1   -    x-6/2016)

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013 = 2010-x/2014   +   2010-x/2015    +   2010-x/2016

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013   -     2010-x/2014   -   2010-x/2015    -   2010-x/2016=0

=>(2010-x).(1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016)=0

Mà:  1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016   khác 0

=>  2010-x=0

=>x=2010

8 tháng 7 2016

a, 10/a^m > 11/a^m; 10/a^n > 9/a^n => A > B

b, bạn cộng 1 vào các phân số đưa VP qua VT đặt nhân tử chung x + 2010 thì trong ngoặc còn lại là số dương nên x + 2010 = 0

23 tháng 3 2015

bạn giải ra hộ mình nhé !

24 tháng 3 2015

a) M>N

b)M*N=1/101

c)bỏ cuộc 

25 tháng 2 2016

Ta có A= (2m-2):2+1=m, B=(2n-2):2+1=n

Vì A<B suy ra m<n

12 tháng 8 2015

Xét hiệu \(A-B=\frac{2013-2012}{a^n}+\frac{2011-2012}{a^m}=\frac{1}{a^n}-\frac{1}{a^m}\)

TH1: n > m > 0

=> an > am \(\Rightarrow\frac{1}{a^n}<\frac{1}{a^m}\Rightarrow\frac{1}{a^n}-\frac{1}{a^m}<0\)=> A < B

TH2: m > n > 0

=> an < am \(\Rightarrow\frac{1}{a^n}>\frac{1}{a^m}\Rightarrow\frac{1}{a^n}-\frac{1}{a^m}>0\Rightarrow A>B\)

 

12 tháng 8 2015

Đề sai, sao lại có x ở đây?