Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\dfrac{1212}{2323}=\dfrac{1212:101}{2323:101}=\dfrac{12}{23}\)
b)\(\dfrac{-3435}{4141}< \dfrac{-3434}{4141}=\dfrac{-3434:101}{4141:101}\)
Nhận xét:
\(\dfrac{\overline{abab}}{\overline{cdcd}}=\dfrac{\overline{ab}}{\overline{cd}}\)
a: 17/200>17/314
b: 11/54=22/108<22/37
c: 141/893=3/19
159/901=3/17
mà 3/19<3/17
nên 141/893<159/901
Câu 1:
a) \(\dfrac{-15}{17}\) và \(\dfrac{-19}{21}\)
Ta có: \(\dfrac{-15}{17}=-1+\dfrac{2}{17}\); \(\dfrac{-19}{21}=-1+\dfrac{2}{21}\)
Vì \(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{21}\)
Do đó: \(\dfrac{-15}{17}>\dfrac{19}{-23}\)
b) \(\dfrac{-13}{19}\) và \(\dfrac{19}{-23}\)
Ta có: \(\dfrac{19}{23}>\dfrac{19}{25}\); \(\dfrac{13}{19}=1-\dfrac{6}{19}\); \(\dfrac{19}{25}=1-\dfrac{6}{25}\)
mà \(\dfrac{6}{19}>\dfrac{6}{25}\) \(\Rightarrow\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{25}< \dfrac{19}{23}\)
Vì \(\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{23}\Rightarrow\dfrac{-13}{19}>\dfrac{19}{-23}\)
c) \(\dfrac{-24}{35}\) và \(\dfrac{-19}{30}\)
Ta có: \(\dfrac{-24}{35}=-1+\dfrac{19}{35}\);\(\dfrac{-19}{30}=-1+\dfrac{11}{30}\)
Vì \(\dfrac{11}{35}< \dfrac{11}{30}\)
Do đó: \(\dfrac{-24}{35}< \dfrac{-19}{30}\)
d) \(\dfrac{-1941}{1931}\) và \(\dfrac{-2011}{2001}\); \(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)
Vì \(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)
Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)
Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931}\)
Sorry câu d mình viết ngược:
Làm lại:
d) \(\dfrac{-1941}{1931}\) và \(\dfrac{-2011}{2001}\)
Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931};\)
\(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)
Vì \(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)
Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)
Theo quy ước với mọi phân số lớn hơn 0 thì ta có:
\(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\left(n\in N;n\ne0\right)\)
Áp dụng với bài trên ta => ĐPCM
CHÚC BẠN HỌC TỐT.......
a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)
\(\dfrac{3}{-4}< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)
b) Ta có:
\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)
\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)
Mà \(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)
đây là tính nhanh à nếu tính bình thường thì tính may tính là ra
a) 17/23 . 8/16 . 23/17. (-80) . 3/4
= (17/23 . 23/17) . (8/16 . 3/4) . (-80)
= 1 . 3/8 . (-80)
= 3/8 . (-80)
= -30
b) 5/11 . 18/29 - 5/11 . 8/29 + 5/11 . 19/29
= 5/11 . (18/29 - 8/29 + 19/29)
= 5/11 . 1
= 5/11
c)(13/23 + 1313/2323 - 131313/232323).(1/3+1/4 -7/12)
= (13/23 + 1313/2323 - 131313/232323).0
= 0
d) 12/2x2 . 22/2x3 . 32/3x4 . 42/4x5 . 52/5x6 . 62/6x7 . 72/7x8 . 82/8x9 . 92/9x10
= 1/2 . 2/3 . 3/4 . 4/5 . 5/6 . 6/7 . 7/8 . 8/9 .9/10
= 1/10
Khó nhìn quá. Bạn thông cảm nhé!
tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.
a)\(\dfrac{3}{4}\)và \(\dfrac{333}{444}\)
Vì \(\dfrac{333}{444}=\dfrac{3}{4}\)
Mà \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)=>\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{333}{444}\)
mấy ý sau làm tương tự bạn nhé