Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.
a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)
\(\dfrac{3}{-4}< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)
b) Ta có:
\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)
\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)
Mà \(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)
a)17/200>17/314
b)11/54=22/108<22/37
c)141/893=3/19;159/901=3/17 nên 141/893<159/901
Kết bn với mik nha!
Bài 52 :
a) 14/21 = 2/3 và 60/72 = 5/6
Vì 2/3 = 4/6 < 5/6 nên 2/3 < 5/6
Bài 53 :
a) Vì 200 < 314 nên 17/200 > 17/314
b) Ta có 11/54 < 11/37 < 22/37 nên 11/54 < 22/37
Bài 1:
a: \(A=\dfrac{1\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{23}\right)}{2\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{23}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}+\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{6}{7}=1\)
b: \(B=2000:\left[\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\cdot\dfrac{-\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{8}-\dfrac{7}{10}}{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}\right]\)
\(=2000:\left[\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{-7}{2}\right]=-2000\)
c: \(C=10101\cdot\left(\dfrac{5}{111111}+\dfrac{1}{111111}-\dfrac{4}{111111}\right)\)
\(=10101\cdot\dfrac{2}{111111}=\dfrac{2}{11}\)
a: 17/200>17/314
b: 11/54=22/108<22/37
c: 141/893=3/19
159/901=3/17
mà 3/19<3/17
nên 141/893<159/901