K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Giải:

\(a,\dfrac{23}{28}\)\(\dfrac{24}{27}.\)

Dùng cách chọn phân số trung gian, ta được phân số: \(\dfrac{23}{27}.\)

Ta có:

\(\dfrac{23}{28}< \dfrac{23}{27}._{\left(1\right)}\)

\(\dfrac{23}{27}< \dfrac{24}{27}._{\left(2\right)}\)

Từ \(_{\left(1\right)}\)\(_{\left(2\right)}\) suy ra: \(\dfrac{23}{28}< \dfrac{24}{27}.\)

Vậy.....

\(b,\dfrac{12}{25}\)\(\dfrac{25}{49}.\)

Do 2 phân số này đều xấp xỉ bằng \(\dfrac{1}{2}\) cho nên ta chọn phân số trung gian là \(\dfrac{1}{2}.\)

Ta có:

\(\dfrac{12}{25}< \dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}.\)

\(\dfrac{25}{49}>\dfrac{25}{50}=\dfrac{1}{2}.\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{12}{25}< \dfrac{25}{49}.\)

Vậy.....

3 tháng 7 2017

giúp mk vs các bn

17 tháng 4 2017

ời giải:

Giải bài 158 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)

\(\dfrac{3}{-4}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)

\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)

\(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)

15 tháng 5 2017

a)\(\dfrac{1212}{2323}=\dfrac{1212:101}{2323:101}=\dfrac{12}{23}\)

b)\(\dfrac{-3435}{4141}< \dfrac{-3434}{4141}=\dfrac{-3434:101}{4141:101}\)

Nhận xét:

\(\dfrac{\overline{abab}}{\overline{cdcd}}=\dfrac{\overline{ab}}{\overline{cd}}\)

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

29 tháng 8 2018

a) Ta có: \(\dfrac{23}{27}>\dfrac{23}{29}\) (1)

\(\dfrac{23}{29}>\dfrac{22}{29}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{23}{27}>\dfrac{22}{29}\)

Vậy \(\dfrac{23}{27}>\dfrac{22}{29}.\)

b) Ta có: \(\dfrac{25}{29}>\dfrac{25}{50}\) (1)

\(\dfrac{25}{50}>\dfrac{12}{25}=\dfrac{24}{50}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{25}{29}>\dfrac{12}{25}\)

Vậy \(\dfrac{25}{29}>\dfrac{12}{25}.\)

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

12 tháng 7 2017

Theo quy ước với mọi phân số lớn hơn 0 thì ta có:

\(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\left(n\in N;n\ne0\right)\)

Áp dụng với bài trên ta => ĐPCM

CHÚC BẠN HỌC TỐT.......

16 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) .

16 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{3}{8}\)\(\dfrac{5}{27}\)

Mẫu số chung là 216

Quy đồng:

\(\dfrac{3.27}{8.27}\)=\(\dfrac{81}{216}\) ; \(\dfrac{5.8}{27.8}\)=\(\dfrac{40}{216}\)

b)\(\dfrac{-2}{9}\)\(\dfrac{4}{25}\)

Mẫu số chung là:225

Quy đồng:

\(\dfrac{-2.25}{9.25}\)=\(\dfrac{-50}{225}\) ; \(\dfrac{4.9}{25.9}\)=\(\dfrac{36}{225}\)

c)\(\dfrac{1}{15}\) và -6

Mẫu số chung là 15

Quy đồng:

\(\dfrac{1}{15}\) ;\(\dfrac{-6.15}{15}\)=\(\dfrac{-90}{15}\)

5 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

13 tháng 6 2018

Dấu " / " là phân số nhé

a) 5/-4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . ( 16/25 + 9/25 )

= -5/4 . 1

= -5/4

b) 4 11/23 - 9/14 + 2 12/23 - 5/4

= 103/23 - 9/14 + 58/23 - 5/4

= 103/23 + 58/23 - 9/14 - 5/4

= 7 - 9/14 - 5/4

= 143/28

c) 2 13/27 - 7/15 + 3 14/27 - 8/15

= 67/27 - 7/15 + 95/27 - 8/15

= 67/27 + 95/27 - 7/15 - 8/15

= 6 - 7/15 - 8/15

= 5