Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đo góc ở đỉnh cân là a, góc ở đáy là b
Nhớ công thức tính góc ở đáy của tam giác cân không ?
^ đáy = (1800 - ^ đỉnh cân)/2 (không cho dùng trực tiếp có thể chứng minh , dùng tổng 3 góc chứng minh nhé)
Thay a,b vào công thức trên ta đc :
b=(1800 - a)/2 (1)
Ta có:
b- a = 150 (số đo góc ở đáy lớn hơn góc ở đỉnh là 150)
=> b = 150 + a (2)
Từ (1),(2) => 150 + a = (1800 - a)/2
=>300 +2a = 1800 - a
=> 3a = 1500
=> a = ?0
Gọi 3 góc của tam giác cân đó là a,b,c theo thứ tự a là góc đinh, b và c là 2 góc đáy( trong bài này mk viết kí hiệu thường, còn khi làm bài thì bn nhớ viết chữ cái in hoa)
Theo bài ra ta có b-15=a<=>b=a+15(1)
Mà a+b+c=180(định lý..)
=>a=180-(b+c)
Lại có:b=c( vì là 2 góc đáy của tam giác cân)
=>a=180-2b
Thay (1) vào ta có:
a=180-2.(a+15)
=>180-2a-30=a
=>2a+a=180-30
=>3a=150=>a=50
Vậy số đo góc đinh của tam giác cân trong đề bài=500
a, giả sử tam giác ABC cân tại A có góc A=40
áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có
góc A+góc B+góc C=180
hay 40+2.góc B=180
2.góc B=180-40
2.góc B=140
góc B=140:2=70 độ
Vậy 2 góc ở đáy =70 độ
b. giả sử tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy =40 độ
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có:
góc A+góc B+góc C=180
hay góc A+40+40=180
gocsA=180-80
góc A=100 độ
vậy góc ở đỉnh =100 độ
a) Gọi ABC là tam giác cân đã cho và góc ở định =400
Ta có +2=1800
2= 1800 - = 1400
=> = 700
b) Ta có: ++=1800
mà ==400
nên +2=1800
+800 =1800
=400
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
Gọi tam giác cân đó là ABC.
1, vì tam giác ABC cân tại A nên góc B+C=180-80=100
Mà góc B=C(2 góc đáy)
Vậy B=C = 100:2=50
2,fvì tam giác ABC cân tại A nên A=180-B-C
Mà B=C=80(2góc đáy)
Vậy A = 180-(80+80)=80
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 350
thì góc ở đỉnh có số đo là \(110^0\)
Học tốt
a: Số đo góc ở đáy là:
\(180^0-2\cdot70^0=20^0\)
b: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180^0-2\cdot50^0=80^0\)