Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, giả sử tam giác ABC cân tại A có góc A=40
áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có
góc A+góc B+góc C=180
hay 40+2.góc B=180
2.góc B=180-40
2.góc B=140
góc B=140:2=70 độ
Vậy 2 góc ở đáy =70 độ
b. giả sử tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy =40 độ
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có:
góc A+góc B+góc C=180
hay góc A+40+40=180
gocsA=180-80
góc A=100 độ
vậy góc ở đỉnh =100 độ
a) Gọi ABC là tam giác cân đã cho và góc ở định =400
Ta có +2=1800
2= 1800 - = 1400
=> = 700
b) Ta có: ++=1800
mà ==400
nên +2=1800
+800 =1800
=400
Gọi tam giác cân đó là ABC.
1, vì tam giác ABC cân tại A nên góc B+C=180-80=100
Mà góc B=C(2 góc đáy)
Vậy B=C = 100:2=50
2,fvì tam giác ABC cân tại A nên A=180-B-C
Mà B=C=80(2góc đáy)
Vậy A = 180-(80+80)=80
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 350
thì góc ở đỉnh có số đo là \(110^0\)
Học tốt
Góc ở đỉnh là : \(180^0-35^0\cdot2=110^0\)