K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2020

Ta có : \(\frac{9}{2}-\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{9}=\frac{9}{2}-\frac{1}{1}\cdot\frac{2}{9}=\frac{9}{2}-\frac{2}{9}=\frac{77}{18}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{77}{18}\)

<=> a = 77,b = 18

+) Có a - 2b = 77 - 2.18 = 41

Vậy a - 2b = 41

25 tháng 4 2018

Ta có : 

\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\a+c=-b\end{cases}}\)

Đặt \(P=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\) ta có : 

\(P=\left(\frac{b}{b}+\frac{a}{b}\right)\left(\frac{c}{c}+\frac{b}{c}\right)\left(\frac{a}{a}+\frac{c}{a}\right)\)

\(P=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}\)

Thay \(a+b=-c\)\(;\)\(b+c=-a\) và \(a+c=-b\) vào \(P=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}\) ta được : 

\(P=\frac{-c}{b}.\frac{-a}{c}.\frac{-b}{a}\)

\(P=\frac{-abc}{abc}\)

\(P=-1\)

Vậy \(P=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

25 tháng 4 2018

thanks bạn

5 tháng 11 2019

Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c

Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5

Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5

=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)

Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1

=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}

Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại

Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7

Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70

5 tháng 1 2016

đáp án là : 0 bạn nhé

nếu cần lời giải chi tiết truy cập http://olm.vn/hoi-dap/question/197570.html để biết

tick nhé

28 tháng 12 2015

dễ tích đi mk làm cho

28 tháng 12 2015

dễ tích đi mk làm cho