Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{44}{105}<\frac{x}{210}<\frac{158}{105}\)
\(\Rightarrow\frac{88}{210}<\frac{x}{210}<\frac{316}{210}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{89;90;91;92;...;310;311;312;313;314;315\right\}\)
Câu 3:
\(\frac{5}{3}\)\(+\frac{-14}{3}\)\(<\)\(x\)\(<\)\(\frac{8}{5}+\frac{18}{10}\)
\(\Rightarrow\)\(-9\)\(<\)\(x\)\(<\)\(3,4\)
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7;-6;-5;...;1;2;3\right\}\)
Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác, Ω = C 32 4
Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".
Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là C 16 2
Chọn D
Áp dụng công thức k/n*m=k/n-k/m trong đó n-m=k hoặc m-n=k
thế vào ta có
A=1/2*3+1/4*5+...+1/98*99
tớ biết tới đó thôi để từ từ tớ suy nghĩ rồi trả lời cho
2x-\(\frac{1}{3}\)=1-\(\frac{5}{6}\)
2x-\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{1}{6}\)
2x=\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{3}\)
2x=1/6 +2/6
2x=\(\frac{1}{2}\)
x=1/2 : 2
x/\(\frac{1}{4}\)
\(\frac{7}{9}\):(2+\(\frac{3}{4}\)x)+\(\frac{5}{9}\)=\(\frac{23}{27}\)
7/9 :(2+3/4x)=\(\frac{23}{27}\)-\(\frac{5}{9}\)
7/9 :(2+3/4x)=\(\frac{23}{27}\)-\(\frac{15}{27}\)
7/9 :(2+3/4x)=\(\frac{8}{27}\)
(2+3/4x) =\(\frac{7}{9}\) . \(\frac{27}{8}\)
(2+3/4x) =\(\frac{21}{8}\)
\(\frac{3}{4}\)x =\(\frac{21}{8}\)-2
3/4x =21/8 -16/8
3/4x = 5/8
x =\(\frac{5}{8}\) : \(\frac{3}{4}\)
x =5/8 . 4/3
x =\(\frac{20}{24}\)