K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2018

Bạn xem lại đề hộ mình với. Đây là đẳng thức chứ k phải biểu thức.

Câu 2:

\(A=2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}+1=1+1+1=3\)

Bài 3:

\(cos^2a=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)

mà cosa>0

nên cosa=5/13

=>tan a=12/5; cot a=5/12

Câu 4: \(sin^2a=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)

mà sina <0

nên sin a=-căn 3/2

=>tan a=-căn 3

\(A=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)

NV
10 tháng 5 2019

\(P=sin^4x+\left(sin^2\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\right)^2+cos^4x+\left(cos^2\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\right)^2\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(2x+\frac{\pi}{2}\right)\right)^2+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos2x\right)^2+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)\right)^2\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{4}cos^22x+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}sin2x+\frac{1}{4}sin^22x+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{4}cos^22x+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}sin2x+\frac{1}{4}sin^22x\)

\(=1+\frac{1}{2}\left(sin^22x+cos^22x\right)=\frac{3}{2}\)

NV
22 tháng 6 2020

\(P=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(\frac{4\pi}{3}+2x\right)+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(\frac{4\pi}{3}-2x\right)\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x-\frac{1}{2}\left[cos\left(\frac{4\pi}{3}+2x\right)+cos\left(\frac{4\pi}{3}-2x\right)\right]\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x+cos2x.cos\frac{4\pi}{3}\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x-\frac{1}{2}cos2x\)

\(=\frac{3}{2}-cos2x\)

Đề bài ko đúng, biểu thức trên vẫn phụ thuộc vào biến x

Bạn có thể kiểm chứng ngay biểu thức ban đầu (chưa rút gọn) bằng 2 giá trị x khác nhau

Với \(x=\frac{\pi}{6}\) cho kết quả \(P=\frac{9}{4}\)

Với \(x=\frac{\pi}{2}\) cho kết quả \(P=\frac{3}{2}\)

Nếu biểu thức ko phụ thuộc x thì phải luôn cho kết quả giống nhau dù x bằng bao nhiêu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2018

Lời giải:

Đề bài phải thêm đk về x. VD: \(x\in (-\frac{\pi}{2};0)\)

Ta có:

\(\sqrt{4\sin ^4x+\sin ^2(2x)}=\sqrt{4\sin ^4x+(2\sin x\cos x)^2}\)

\(=\sqrt{4\sin ^2x(\sin ^2x+\cos ^2x)}=\sqrt{4\sin ^2x}=|2\sin x|=-2\sin x\) do \(x\in (\frac{-\pi}{2};0)\)

Mặt khác:

\(\cos \left(\frac{\pi}{4}-\frac{x}{2}\right)=\cos \frac{\pi}{4}\cos \frac{x}{2}+\sin \frac{\pi}{4}\sin \frac{x}{2}\)

\(=\frac{\sqrt{2}}{2}\cos \frac{x}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}\sin \frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow 4\cos ^2\left(\frac{\pi}{4}-\frac{x}{2}\right)=2(\cos \frac{x}{2}+\sin \frac{x}{2})^2\)

\(=2(\cos ^2\frac{x}{2}+\sin ^2\frac{x}{2}+2\cos \frac{x}{2}\sin \frac{x}{2})\)

\(=2(1+\sin x)=2+2\sin x\)

Do đó: \(A=-2\sin x+2+2\sin x=2\) không phụ thuộc vào x

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 4 2018

Câu a)

Từ \(\tan a=3\Leftrightarrow \frac{\sin a}{\cos a}=3\Rightarrow \sin a=3\cos a\)

Do đó:

\(\frac{\sin a\cos a+\cos ^2a}{2\sin ^2a-\cos ^2a}=\frac{3\cos a\cos a+\cos ^2a}{2(3\cos a)^2-\cos ^2a}\)

\(=\frac{\cos ^2a(3+1)}{\cos ^2a(18-1)}=\frac{4}{17}\)

Câu b)

Có: \(\cot \left(\frac{\pi}{2}-x\right)=\tan x=\frac{\sin x}{\cos x}\)

\(\cos\left(\frac{\pi}{2}+x\right)=-\sin x\)

\(\Rightarrow \cot \left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cos \left(\frac{\pi}{2}+x\right)=\frac{-\sin ^2x}{\cos x}\)

Và:

\(\frac{\sin (\pi-x)\cot x}{1-\sin ^2x}=\frac{\sin x\cot x}{\cos^2x}=\frac{\sin x.\frac{\cos x}{\sin x}}{\cos^2x}=\frac{1}{\cos x}\)

Do đó:

\(\Rightarrow \cot \left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cos \left(\frac{\pi}{2}+x\right)+\frac{\sin (\pi-x)\cot x}{1-\sin ^2x}=\frac{1-\sin ^2x}{\cos x}=\frac{\cos ^2x}{\cos x}=\cos x\)

Ta có đpcm.

26 tháng 4 2017

Giải bài 3 trang 154 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

23 tháng 3 2018

rút gọn biểu thức:

E=cos(\(\dfrac{3\pi}{3}-\alpha\))-sin(\(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\))+sin(\(\alpha+4\pi\))