Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn tư liệu trên được ghi lại bởi người Trung Quốc. Qua việc tiếp xúc khi sinh sống và giao thương buôn bán, họ có những nhận xét về tính cách, bản chất của người dân Phù Nam ” mưu lược, nhưng tốt bụng và thật thà”. Nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán các mặt hàng chủ yếu là vàng, bạc, lụa..
Các mốc thời gian:
– Thế kỉ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lác khác, lập ra Nhà nước Văn Lang, đóng đô wor Phong Châu ( Việt Trì, Phú Thọ)
– 214 TCN, quân Tần ở phương Nắc đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc Việt
– 208 TCN tướng giặc là Đồ Thư bị giết, quân Tần gặp nhiều khó khăn phải rút về nước
– 179 TCN Âu Lạc bị sáp nhập vào Nam Việt
– 1 TCN Thời kì Bắc thuộc, mở ra các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau cai trị nước ta suốt hơn 1000 năm sau
Nền văn hóa | Niên đại | Công cụ tìm thấy |
Phùng Nguyên | 2000 năm TCN | - Những mẩu gỉ đồng; mẩu đồng thau nhỏ; mảnh vòng hay đoạn dây chỉ. |
Đồng Đậu | 1500 năm TCN | - Đục, dùi, cán dao, mũi tên, lưỡi câu… |
Gò Mun | 1000 năm TCN | - Vũ khí (mũi tên, dao, giáo…), lưỡi câu, dùi, rìu (đặc biệt là rìu lưỡi xéo), đục… |
Tiền Sa Huỳnh | 1500 năm TCN | - Đục, lao, mũi tên, lưỡi câu… |
Đồng Nai | 1000 năm TCN | - Rìu, giáo, lao có ngạnh, mũi tên, lưỡi câu… |
Những hoa văn trên trống đồng trong các hình 12.4 đến 12.6 cho ta thấy được cuộc sống vật chất của con người thời bấy giờ:
+ Nhà ở: Chủ yếu là nhà sàn
+ Sản xuất: Làm nông nghiệp, trồng lúa nước
+ Phương tiện đi lại: Chủ yếu là thuyền…
- Đời sống vật chất của người Việt cổ:
+ Nguồn lương thực: gạo nếp, gạo tẻ, rau, muối, mắm cá…
+ Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ…
+ Phương tiện đi lại trên sông chủ yếu là thuyền.
+ Người Việt cổ ngày thường để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm.
+ Vào dịp lễ hội, người Việt cổ có thể đội thêm mũ lông chim, đeo trang sức )vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai…).
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
– Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
– Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
– Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
– Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
– Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc là:
Về tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất kaf: Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia.Về chữ viết: Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre, gỗVề văn học: Nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng như Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở từ (thời Chiến Quốc)...Về sử học: Có các tác phẩm nổi tiếng như Sử Kí (Tư Mã Thiên), Tam quốc chí.Về y học: Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh với các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước...Về kỹ thuật: Phát minh quan trọng về kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in...Về kiến trúc: xây dựng vạn lý trường thành, là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc- Quan sát hình ảnh rồng đá, có thể đặt được một số câu hỏi như sau:
+ Con Rồng đá được xây dựng từ khi nào?
+ Ai là người cho xây dựng con Rồng đá đó?
+ Con Rồng đá và nền điện kính Thiên có cùng niên đại không?
+ Con Rồng đá có trải qua lần trùng tu nào không? Nếu có thì đó là những lần nào?
+ Con Rồng đá trước Điện Kính Thiên có giá trị và ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với hiện tại?
Tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ X:
– Về tôn giáo: Phật giáo và Hin- đu giáo của Ấn Độ theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á.
– Về chữ viết và văn học: Nhờ hệ thống chữ cổ Ấn Độ, người ĐNA đã sáng tạo ra chữ viết riêng. Ngoài ra, họ còn tiếp thu văn học của người Ấn Độ để sáng tạo ra những bộ sử thi.
– Về kiến trúc và điêu khắc: Mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ, đặc biệt là đền tháp. Điêu khắc chủ yếu là tượng thần, tượng phật và phù điêu.
* Những điểm thay đổi theo thời gian của máy tính điện tử:
- Máy tính đầu tiên trên thế giới:
+ Có kích thước khổng lồ: dài khoảng 24 mét, bao phủ diện trích khoảng 160 mét vuông và nặng tổng cộng khoảng 27 tấn.
+ Cổ máy này cần lượng điện tới 150 KW để cung cấp cho hệ thống 18.800 bóng đèn điện tử các kích cỡ.
- Máy tính thế hệ thứ tư:
+ Kích thước nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện năng hơn so với chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới.
+ Bước đầu có sự kết nối mạng giữa các máy tính (Internet).
+ Hạn chế: người dùng không thể mang máy tính theo bên mình.
- Máy tích xách tay hiện nay:
+ Thiết kế đẹp, gọn nhẹ (chỉ khoảng 1 – 3 kg), tiêu tốn ít điện năng.
+ Phổ biến sự kết nối mạng máy tính (Internet).
+ Người dùng có thể mang máy tính theo mình, vì vậy rất thuận tiện trong quá trình sử dụng.
* Nhận xét: sự thay đổi theo thời gian của máy tính điện tử được hiểu là lịch sử hình thành và phát triển của chiếc máy tính điện tử.