Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đời sống vật chất của cư dân Văng Lang, Âu Lạc thể hiện qua mặt trống đồng Ngọc Lũ:
- Thức ăn chính là gạo nếp, gạo tẻ (hình ảnh đôi nam – nữ đang giã gạo).
- Ở nhà sàn (hình ảnh chiếc nhà sàn)
- Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, ghe (hình ảnh chiếc thuyền).
* Mục đích sử dụng chiếc muôi đồng và thạp đồng:
+ Chiếc muôi đồng: để múc cơm/ canh/ mắm/ thức ăn…
+ Thạp đồng: có thể được sử dụng để đựng lúa/ nước…
* Nguyên nhân cư dân Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn:
- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc làm nhà sàn ở những vùng đất cao ven sông, ven biển goặc trên sườn đồi. Họ làm nhà sàn để tránh thú dữ, ngập lụt vào mùa mưa; mặt khác, cũng có thể tận dụng mặt bằng bên dưới để phục vụ chăn nuôi.
Tổ chức nhà nước thời Âu Lạc có điểm mới so với nhà nước thời Văn Lang ở chỗ vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước. Cụ thể:
+ Nước Văn Lang: Hùng Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính)
+ Nước Âu Lạc: An Dương Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính).
Những hoa văn trên trống đồng trong các hình 12.4 đến 12.6 cho ta thấy được cuộc sống vật chất của con người thời bấy giờ:
+ Nhà ở: Chủ yếu là nhà sàn
+ Sản xuất: Làm nông nghiệp, trồng lúa nước
+ Phương tiện đi lại: Chủ yếu là thuyền…
- Sông Mê Công gắn bó với lịch sử của các vương quốc cổ là: Chân Lạp, Phù Nam.
- Phù Nam thuộc về Việt Nam; Chân Lạp là Campuchia. Ngoài ra, sông Mê Công còn chảy trên lãnh thổ của cả Lào, Myanma và Thái Lan…
- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN.
- Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang thuộc khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay.
- Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ hiện nay.
– Tổ chức xã hội thay đổi rõ rệt: Quan lại đô hộ -> Địa chủ Hán và Hào trưởng Việt -> nông dân công xã -> nông dân lệ thuộc -> nô tì.
– Những thế lực tầng lớp trên của xã hội bị chính quyền đô hộ chèn ép
– Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc
Nội dung | Nước Văn Lang | Nước Âu Lạc |
Thời gian ra đời | Vào khoảng thế kỉ VII TCN | Sau khi dành thắng lợi quần Tần, năm 208 TCN |
Đứng đầu nhà nước | Hùng Vương | vua (An Dương Vương) |
Kinh đô | Phong Châu (Phú Thọ) ngày nay | Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, HN) |
Lưỡi cuốc: cày, xới, cuốc đất
Liềm: gặt, phát
Rìu: chặt đốn
* Những điểm thay đổi theo thời gian của máy tính điện tử:
- Máy tính đầu tiên trên thế giới:
+ Có kích thước khổng lồ: dài khoảng 24 mét, bao phủ diện trích khoảng 160 mét vuông và nặng tổng cộng khoảng 27 tấn.
+ Cổ máy này cần lượng điện tới 150 KW để cung cấp cho hệ thống 18.800 bóng đèn điện tử các kích cỡ.
- Máy tính thế hệ thứ tư:
+ Kích thước nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện năng hơn so với chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới.
+ Bước đầu có sự kết nối mạng giữa các máy tính (Internet).
+ Hạn chế: người dùng không thể mang máy tính theo bên mình.
- Máy tích xách tay hiện nay:
+ Thiết kế đẹp, gọn nhẹ (chỉ khoảng 1 – 3 kg), tiêu tốn ít điện năng.
+ Phổ biến sự kết nối mạng máy tính (Internet).
+ Người dùng có thể mang máy tính theo mình, vì vậy rất thuận tiện trong quá trình sử dụng.
* Nhận xét: sự thay đổi theo thời gian của máy tính điện tử được hiểu là lịch sử hình thành và phát triển của chiếc máy tính điện tử.
Các mốc thời gian:
– Thế kỉ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lác khác, lập ra Nhà nước Văn Lang, đóng đô wor Phong Châu ( Việt Trì, Phú Thọ)
– 214 TCN, quân Tần ở phương Nắc đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc Việt
– 208 TCN tướng giặc là Đồ Thư bị giết, quân Tần gặp nhiều khó khăn phải rút về nước
– 179 TCN Âu Lạc bị sáp nhập vào Nam Việt
– 1 TCN Thời kì Bắc thuộc, mở ra các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau cai trị nước ta suốt hơn 1000 năm sau