Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
qua trinh trao doi chat o thuc vat la qua trinh cay xanh lay tu moi truong cac chat khoang , khi o - xi , khi cac - bo - nic , nuoc va thai ra moi truong khi o - xi , khi cac - bo - nic va hoi nuoc
Các loài cây cần lượng nước khác nhau.Có cây ưa ẩm, cây sống ở dưới nước, cây chịu được khô hạn.Các loài cây cần lượng nước tuỳ theo thời tiết. Vào những ngày nắng nóng,lá cây bốc hơi nhiều hơn vì thế cây cần lượng nước nhiều hơn.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
a, Thân phận của chị : đáng thương, tội nghiệp
b, Tính cách của chị : yếu đuối
- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!
- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?
- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!
- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.
- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !
- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!
- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm
- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi
+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.
bạn đưa bài văn ra mình đọc xong mới trả lời được . Í bạn là Lái á hả tên riêng viết hoa nha
Em: Chị xem bức tranh này em vẽ có đẹp không?
Chị: Để em xem nào! Ồ đẹp đấy. Đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa, tươi mát, em có năng khiếu vẽ đấy Trang Nhung ạ!
Em: Có đúng như thế không chị. Hay chị nói động viên em?
Chị: Chị nói thật đấy mà.
Em:Chị ơi! Em rất thích học môn họa. Ngày nào em cũng lén dành một tiếng để vẽ đó. Em giấu không cho ai biết cả. Chị là người ưu tiên ấy.Hôm nay em muốn bàn với chị chuyện này. Khi nào có điều kiện chị thử bàn với bố mẹ cho em đi học thêm môn họa ở nhà văn hóa thiếu nhi của tỉnh. Được không chị?
Chị: Được chứ. Miễn sao em thích và kiên trì thực hiện cho bằng được. Nhân đây chị cũng nói cho em biết. Thời gian dành cho môn họa là nhiều đấy. Mặt khác kinh phí mua đồ dùng học tập cũng tốn kém.
Em: Chỉ cần chị ủng hộ em là em mừng rồi. Em sẽ sắp xếp thời gian hợp lí. Chỉ có tiền mua đồ dùng là em phải nhờ bố mẹ.
Chị: Em yên tâm. Chị sẽ ủng hộ em hết mình.
Em: Em cảm ơn chị nhiều lắm.
m gái: - Anh ơi, trường em mới mở lớp dạy võ Vovinam. Em muốn đi học. Anh ủng hộ em nhé!
Anh trai: - Trời ơi, con gái mà đòi học võ à? Em gầy yếu không có thể lực làm sao học võ được. Anh thấy em nên đi học lớp dinh dưỡng thì hay hơn.
Em gái: - Em yếu nên mới học võ để có thể tự bảo vệ mình và cũng là rèn luyện thân thể để có sức khỏe hơn mà.
Anh trai: - Nhưng con gái mà đi học võ người ta sẽ cười chê cho là mình không ra dáng con gái nữa.
Em gái: - Ai nói anh học võ là không ra dáng con gái? Anh đã thấy chị Thúy Hiền biểu diễn chưa nào? Đẹp mê hồn đấy chứ!
Anh trai: - Thôi được rồi, nếu em thực sự thích môn võ ấy thì anh ủng hộ nhưng em phải hứa là không làm ảnh hưởng đến việc học và giúp mẹ đâu nhé!
Em gái (reo lên): - Em cảm ơn anh hai, em xin hứa!
Em: Chị xem bức tranh này em vẽ có đẹp không?
Chị: Để em xem nào! Ồ đẹp đấy. Đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa, tươi mát, em có năng khiếu vẽ đấy Trang Nhung ạ!
Em: Có đúng như thế không chị. Hay chị nói động viên em?
Chị: Chị nói thật đấy mà.
Em:Chị ơi! Em rất thích học môn họa. Ngày nào em cũng lén dành một tiếng để vẽ đó. Em giấu không cho ai biết cả. Chị là người ưu tiên ấy.Hôm nay em muốn bàn với chị chuyện này. Khi nào có điều kiện chị thử bàn với bố mẹ cho em đi học thêm môn họa ở nhà văn hóa thiếu nhi của tỉnh. Được không chị?
Chị: Được chứ. Miễn sao em thích và kiên trì thực hiện cho bằng được. Nhân đây chị cũng nói cho em biết. Thời gian dành cho môn họa là nhiều đấy. Mặt khác kinh phí mua đồ dùng học tập cũng tốn kém.
Em: Chỉ cần chị ủng hộ em là em mừng rồi. Em sẽ sắp xếp thời gian hợp lí. Chỉ có tiền mua đồ dùng là em phải nhờ bố mẹ.
Chị: Em yên tâm. Chị sẽ ủng hộ em hết mình.
Em: Em cảm ơn chị nhiều lắm.
Có thể nói trong một ngày dòng sông luôn thay đổi màu sắc:
- Nắng lên áo lụa đào thướt tha, đến trưa thì xanh như màu áo mới may, chiều tôi thì mang màu "hây hây ráng vàng", đến tối thì lại áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên, về đêm sông mặc áo đen, sáng ra lại mặc áo hoa. Màu áo của sông tương ứng với các khoảng thời gian trong ngày.
Quang hợp
Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chấtkhoáng, khí ô-xi, khí các-bô-níc,nước và thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác. Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật: Thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các- bô- níc.