Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!
- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?
- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!
- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.
- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !
- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!
- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm
- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi
+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.
Bố: - Trong sách Tiếng Việt lớp 4 tập một của con có một truyện mà bố rất thích. Đó là truyện về “Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi. Con có thích truyện ấy không?
Con: - Con cũng rất thích bố ạ, vì câu chuyện về ông Bạch Thái Bưởi thật thú vị! Từ một cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông đã vươn lên trở thành “Vua tàu thuỷ"của Việt Nam.
Bố: - Theo con, vì sao ông Bạch Thái Bưởi thành công như vậy?
Con: - Con nghĩ trước hết là vì ông Bạch Thái Bưởi có ý chí và nghị lực Kiên cưởng. Công việc kinh doanh có lúc thất bại đến trắng tay mà ông vẫn không nản chí.
Bố: - Con nói đúng, nhưng cũng còn những nguyên nhân khác nữa đã giúp ông ta giành phần thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp.
Con: - Theo con thì ông Bạch Thái Bưởi rất thông minh, biết khơi dậy ý thức tự cường của mỗi người dân nước Việt, ông ta đã cho người diễn thuyết ở các bến tàu, dán khẩu hiệu: “Người ta thì đi tàu ta"để hành khách đồng tình ủng hộ và giúp đỡ chủ tàu người Việt, góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà.
Bố: - Phải đấy! ông Bạch Thái Bưởi biết dựa vào dân, biết khơi dậy lòng yêu nước của dân chúng.
Con: - Trước kia, con muốn trở thành hoạ sĩ thiên tài như Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi hay Lê Duy ứng ; nhưng bây giờ con lại muốn trở thành nhà kinh doanh tài giỏi như Bạch Thái Bưởi, bố ạ!
Bố: - Tốt thôi! Thế con đã chuẩn bị gì cho việc trở thành một nhà kinh doanh chưa?
Con: - Con đang cố gắng học thật giỏi, vì nhà kinh doanh phải có trình độ hiểu biết, phân tích và óc phán đoán nhanh nhạy trước thời cuộc, phải không bố ?
Bố: - Bố mua cho con quyển Truyện cổ tích Việt Nam. Trong đó có truyện Quả dưa hấu, con đã đọc chưa?
Con: - Con xem rồi bố ạ! Nhân vật An Tiêm thật giỏi bố nhỉ?! Lúc đầu, khó mà tin rằng giữa biển cả mênh mông, gia đình An Tiêm có thể sống được.
Bố: - An Tiêm là người có ý chí và nghị lực phi thường. Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu, chàng cũng không lùi bước, quyết vượt lên số phận để có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Con: - Bố ơi! Ý chí và niềm tin có thể giúp con người vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt không hả bố?
Bố: - Có thể lắm chứ! Ví dụ như con cố gắng tập viết thường xuyên thì chữ con sẽ càng ngày càng đẹp.
Con : - Con sẽ cố gắng bố ạ ! Ba tháng nữa, con sẽ mang về điểm 10 Chính tả đầu tiên cho bố xem.
Bố: - Bố tin rằng con sẽ làm được điều ấy. Chúc con thành công!
Hướng dẫn giải:
Con : Mẹ ơi hôm qua ở lớp con bạn Dũng được thầy hiệu trưởng tuyên dương khen ngợi trước cờ mẹ ạ.
Mẹ : Bạn ấy đã làm việc gì thế con ?
Con : Hôm qua trên đường bạn ấy đi học về có nhặt được một chiếc ví trong đó có giấy tờ tùy thân và rất nhiều tiền mẹ ạ. Bạn ấy không lấy mà mang chiếc ví đó giao nộp cho công an phường để trả lại cho người bị mất. Chiều hôm qua người mất ví đã nhận lại đồ của mình và chú ấy đến tận trường nói chuyện với thầy Hiệu trưởng để cảm ơn Dũng ạ.
Mẹ : Bạn Dũng ngoan quá ! Con cũng cố gắng làm thật nhiều việc tốt giống như bạn nhé !
Con : Con hiểu rồi ạ !
EM:con có thằng kia có tính rất tốt đấy ba ạ?
BA:thằng nào?
EM:thằng Nào
BA:sao mày hỏi tao.
Em: nó tên NÀO mà
Em: mẹ ơi, hôm nay con có một bn mới chuyển đến, bn ấy có đuc tính rất tốt mẹ ak!
Mẹ: Vậy con hãy học tập bn ý nhé!
Em: Nhưng con không bt phải hok tập thế nào
Mẹ: Vậy ngày mai con hãy đến hỏi bn ý
Em: Vâng ạ, con cảm ơn mẹ!!!!
Hướng dẫn giải:
- Chi tiết gây cười trong câu chuyện : Hai đứa trẻ nghĩ rằng bà không biết chuyện cò mang trẻ con tới các gia đình là không có thật.
Em: Chị xem bức tranh này em vẽ có đẹp không?
Chị: Để em xem nào! Ồ đẹp đấy. Đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa, tươi mát, em có năng khiếu vẽ đấy Trang Nhung ạ!
Em: Có đúng như thế không chị. Hay chị nói động viên em?
Chị: Chị nói thật đấy mà.
Em:Chị ơi! Em rất thích học môn họa. Ngày nào em cũng lén dành một tiếng để vẽ đó. Em giấu không cho ai biết cả. Chị là người ưu tiên ấy.Hôm nay em muốn bàn với chị chuyện này. Khi nào có điều kiện chị thử bàn với bố mẹ cho em đi học thêm môn họa ở nhà văn hóa thiếu nhi của tỉnh. Được không chị?
Chị: Được chứ. Miễn sao em thích và kiên trì thực hiện cho bằng được. Nhân đây chị cũng nói cho em biết. Thời gian dành cho môn họa là nhiều đấy. Mặt khác kinh phí mua đồ dùng học tập cũng tốn kém.
Em: Chỉ cần chị ủng hộ em là em mừng rồi. Em sẽ sắp xếp thời gian hợp lí. Chỉ có tiền mua đồ dùng là em phải nhờ bố mẹ.
Chị: Em yên tâm. Chị sẽ ủng hộ em hết mình.
Em: Em cảm ơn chị nhiều lắm.
m gái: - Anh ơi, trường em mới mở lớp dạy võ Vovinam. Em muốn đi học. Anh ủng hộ em nhé!
Anh trai: - Trời ơi, con gái mà đòi học võ à? Em gầy yếu không có thể lực làm sao học võ được. Anh thấy em nên đi học lớp dinh dưỡng thì hay hơn.
Em gái: - Em yếu nên mới học võ để có thể tự bảo vệ mình và cũng là rèn luyện thân thể để có sức khỏe hơn mà.
Anh trai: - Nhưng con gái mà đi học võ người ta sẽ cười chê cho là mình không ra dáng con gái nữa.
Em gái: - Ai nói anh học võ là không ra dáng con gái? Anh đã thấy chị Thúy Hiền biểu diễn chưa nào? Đẹp mê hồn đấy chứ!
Anh trai: - Thôi được rồi, nếu em thực sự thích môn võ ấy thì anh ủng hộ nhưng em phải hứa là không làm ảnh hưởng đến việc học và giúp mẹ đâu nhé!
Em gái (reo lên): - Em cảm ơn anh hai, em xin hứa!
Em: Chị xem bức tranh này em vẽ có đẹp không?
Chị: Để em xem nào! Ồ đẹp đấy. Đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa, tươi mát, em có năng khiếu vẽ đấy Trang Nhung ạ!
Em: Có đúng như thế không chị. Hay chị nói động viên em?
Chị: Chị nói thật đấy mà.
Em:Chị ơi! Em rất thích học môn họa. Ngày nào em cũng lén dành một tiếng để vẽ đó. Em giấu không cho ai biết cả. Chị là người ưu tiên ấy.Hôm nay em muốn bàn với chị chuyện này. Khi nào có điều kiện chị thử bàn với bố mẹ cho em đi học thêm môn họa ở nhà văn hóa thiếu nhi của tỉnh. Được không chị?
Chị: Được chứ. Miễn sao em thích và kiên trì thực hiện cho bằng được. Nhân đây chị cũng nói cho em biết. Thời gian dành cho môn họa là nhiều đấy. Mặt khác kinh phí mua đồ dùng học tập cũng tốn kém.
Em: Chỉ cần chị ủng hộ em là em mừng rồi. Em sẽ sắp xếp thời gian hợp lí. Chỉ có tiền mua đồ dùng là em phải nhờ bố mẹ.
Chị: Em yên tâm. Chị sẽ ủng hộ em hết mình.
Em: Em cảm ơn chị nhiều lắm.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!