K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

Tham khảo:

 Làm nổi bật vai trò, sức mạnh và tài năng của Đam Săn - người anh hùng uy danh lừng lẫy làm mờ đi cả sự giàu có và sức mạnh của kẻ thù.

5 tháng 3 2023

* Phân tích ví dụ:

“Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Cây giáo thần, cây giáo dính đầy những oan hồn của chàng nhằm đùi Mtao Mxây phóng tới, trúng nhưng không thủng. Chàng đâm vào người Mtao Mxây cũng không thủng.”

=> So sánh: Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc

=> Nói quá: Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung.

=> Nhờ vào việc vận dụng các biện pháp nghệ thuật một cách điêu luyện, hình ảnh Đăm Săn hiện lên vô cùng sinh động, có hồn. Giúp cho người đọc, người nghe dù không được chứng kiến tận mắt những vẫn có thể hình dung ra hoàn hảo những điều mà tác giả muốn truyền đạt.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Nghệ thuật phóng đại

“Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh, Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”

⇒ Làm nổi bật sức mạnh phi thường của người anh hùng Đăm Săn

5 tháng 11 2019

- Biện pháp so sánh được sử dụng ở các chi tiết: Các lần Đăm Săn múa khiên, so sánh tương phản nhằm tạo sự đối lập giữa cảnh múa khiên của Đăm Săn và Mtao Mxây.

- Các câu văn có dùng lối nói phóng đại:

    + Chàng múa trên cao, gió như bão; chàng múa dưới thấp, gió như lốc

    + Đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối

⇒ Tác dụng:

    + Những câu văn này giống như một đòn bẩy, có tác dụng miêu tả chi tiết, cụ thể, làm nổi bật vẻ đẹp, vị thế của người anh hùng.

    + Các hình ảnh được dùng để so sánh với Đăm Săn đều được lấy từ thiên nhiên, vũ trụ. Điều này cho thấy, nhân dân muốn khẳng định tài năng, sức mạnh, tầm vóc của các anh hùng cộng đồng này có thể sánh ngang tầm với vũ trụ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 12 2023

“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn

 Voi uống nước, nước sông phải cạn

 Đánh một trận, sạch không kinh ngạc

 Đánh hai trận, tan tác chim muông”

- Hình ảnh gợi sự hùng vĩ, mạnh mẽ: gươm, đá, núi, voi, sông, chim muông

- Ngôn từ mạnh, dứt khoát, quyết liệt: mài – cũng mòn, uống – phải cạn, đánh – sạch không kinh ngạc – tan tác chim muông

- Nghệ thuật đối giữa 2 vế trong 1 câu và giữa 2 câu với nhau

- Nhịp điệu: nhanh, dồn dập, gấp gáp

=> Tác dụng: làm nổi bật sức mạnh của quân ta và những chiến thắng hào hùng của dân tộc

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác...
Đọc tiếp

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :

Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?

b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?

Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?

Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.

Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?

c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :

- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó

- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.

- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).

- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.

1
9 tháng 12 2017

Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay

- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.

b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”

- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau

c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người

→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4

Phân tích tác dụng của những kiểu trích dẫn, chú thích trong các đoạn văn sau:a. Với Nam Việt Đế Lý Bí, lần đầu tiên Việt Nam xưng "đế một phương", lần đầu tiên miền trung tâm Hà Nội có thành xây đắp ("thành Tô Lịch"), có chia thờ Phật (chùa Khai Quốc – Mở Nước, nay là chùa Trấn Quốc), có một mô hình quân chủ Phật giáo, vừa giống mà lại khác Trung Hoa, cháu nổi tiếp ông làm vua,...
Đọc tiếp

Phân tích tác dụng của những kiểu trích dẫn, chú thích trong các đoạn văn sau:

a. Với Nam Việt Đế Lý Bí, lần đầu tiên Việt Nam xưng "đế một phương", lần đầu tiên miền trung tâm Hà Nội có thành xây đắp ("thành Tô Lịch"), có chia thờ Phật (chùa Khai Quốc – Mở Nước, nay là chùa Trấn Quốc), có một mô hình quân chủ Phật giáo, vừa giống mà lại khác Trung Hoa, cháu nổi tiếp ông làm vua, xưng là Phật tử (con Phật) chứ không như vua Trung Hoa xưng là Thiên tử (con Trời).

(Trần Quốc Vương)

b. Cùng với màu sắc là "hình", "bóng". Thơ Tố Hữu để lại trong ki ức độc giả rất nhiều "hình bóng". Bài “Bà mà Hậu Giang" được khép lại bằng "bóng mà": "Nước non muốn quỷ ngàn yêu / Còn in bóng mà sớm chiếu Hậu Giang". Trong bài "Lên Tây Bắc" có cái bóng rất kì vĩ của anh Vệ quốc quân: “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều / Bóng dài lên đình dốc cheo leo" ("Thơ Tổ Hữu", trang 149). Về quê mẹ Tom, "bâng khuâng chuyện cũ", Tổ Hữu không quên: “Đêm đêm chó sủa làng bên động / Bóng mẹ ngồi canh lẫn bóng cổn", “Bóng mẹ ngồi trông, vọng nước non", Ông xót xa: “Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi / Tròn đôi nấm đất trảng chân đổi" ("Thơ Tổ Hữu", trang 268).


 

1
3 tháng 3 2023

a) Trích dẫn: Trực tiếp (VD: “đế một phương”; “thành Tô Lịch”)

Chú thích: Chú thích chính văn (VD: (“Thành Tô Lịch”); (chùa Khai Quốc – Mở Nước, nay là chùa Trần Quốc); (con Phật); (con Trời))

b) Trích dẫn: Trực tiếp (VD: “hình”; “bóng”; “hình bóng”; “Bà má Hậu Giang”; “bóng má”…)

Chú thích: Chú thích chính văn (VD: (“Thơ Tố Hữu”, trang 149); (“Thơ Tố Hữu”, trang 268))

=> Tác dụng: Mang tính xác thực, làm cụ thể hóa, làm sinh động, phong phú nội dung văn bản.

Phân tích tác dụng của những kiểu trích dẫn, chú thích trong các đoạn văn sau đây:a) Với Nam Việt Đế Lý Bí, lần đầu tiên Việt Nam xưng “đế một phương”, lần đầu tiên miền trung tâm Hà Nội có thành xây đắp ("thành Tô Lịch"), có chùa thờ Phật (chùa Khai Quốc - Mở Nước, nay là chùa Trấn Quốc), có một mô hình quân chủ Phật giáo, vừa giống mà lại khác Trung Hoa, chảu nối tiếp ông...
Đọc tiếp

Phân tích tác dụng của những kiểu trích dẫn, chú thích trong các đoạn văn sau đây:

a) Với Nam Việt Đế Lý Bí, lần đầu tiên Việt Nam xưng “đế một phương”, lần đầu tiên miền trung tâm Hà Nội có thành xây đắp ("thành Tô Lịch"), có chùa thờ Phật (chùa Khai Quốc - Mở Nước, nay là chùa Trấn Quốc), có một mô hình quân chủ Phật giáo, vừa giống mà lại khác Trung Hoa, chảu nối tiếp ông làm vua, xưng là Phật tử (con Phật) chứ không như vua Trung Hoa xưng là Thiên tử (con Trời).

(Trần Quốc Vượng) 

b) Cùng với màu sắc là "hình”, “bóng”. Thơ Tố Hữu để lại trong kí ức độc giả rất nhiều hình bóng”. Bài “Bà má Hậu Giang” được khép lại bằng “bỏng mả”: “Nước non muôn quý ngàn yêu / Còn in bóng mã sớm chiều Hậu Giang”. Trong bài “Lên Tây Bắc” có cái bóng rất kì vĩ của anh Vệ quốc quân: “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều / Bỏng dài lên đỉnh dốc cheo leo” (“Thơ Tố Hữu”, trang 149). Về quê mẹ Tơm, “bâng khuâng chuyện cũ”, Tố Hữu không quên: “Đêm đêm chó sủa... làng bên động / Bóng mẹ ngồi canh lẫn bóng cồn”, “Bỏng mẹ ngồi trồng, vọng nước non" Ông xót xa: "Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi / Tròn đôi nấm đất trắng chân đồi” ("Thơ Tố Hữu", trang 268).

(Lã Nguyên) 

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

a. Trích dẫn trực tiếp: “đế một phương”, “thành Tô lịch”

=> Thông tin thêm tính xác thực

b. Trích dẫn trực tiếp: các câu thơ

=> Trích dẫn trực tiếp là những câu thơ nhằm cụ thể dẫn chứng, tăng tính xác thực, sinh động cho đoạn văn

15 tháng 11 2018

- Đoạn văn 1: Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu. Ví dụ có kèm với bình luận, phân loại, làm nổi bật ý Trần Quốc Tuấn tiến cử người giỏi cho đất nước.

- Đoạn 2: Phương pháp thuyết minh, nêu định nghĩa kết hợp phân tích

- Đoạn 3: Phương pháp số liệu kết hợp với phương pháp so sánh. Số liệu mới mẻ, cấu tạo tế bào của con người được thuyết minh kết hợp với những so sánh hấp dẫn tạo ra sự thuyết phục với người nghe

- Đoạn 4: Phương pháp phân tích. Miêu tả lại các vật dụng, cách thức chơi trò hát trống quân

3 tháng 3 2023

      Đại cáo bình Ngô được coi là áng “thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập và vị thế dân tộc. Trong đó, cốt lõi là phần đầu tác phẩm với lý tưởng nhân nghĩa được thể hiện rõ ràng:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

       Nhân nghĩa là tư tưởng chủ đạo của Đại cáo bình Ngô, là mục tiêu chiến đấu vô cùng cao cả và thiêng liêng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Mở đầu bài cáo tác giả nêu luận đề chính nghĩa. Việc nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ở đây là “yên dân” và “trừ bạo”. “Yên dân” chính là giúp dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, như vậy dân có yên thì nước mới ổn định, mới phát triển được. Tác giả đưa vào “yên dân” như để khẳng định đạo lý “lấy dân làm gốc” là quy luật tất yếu trong mọi thời đại là tài sản, là sức mạnh, sinh khí của một quốc gia.

       Không những thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:

Như nước Đại Việt ta từ trước