Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn thơ trên có phép ẩn dụ
Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên ?
Em có tuổi hay không có tuổi ?
Mái tóc em hay là mấy là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lủa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt hay là đồng
1. Biểu cảm
2. Câu nghi vấn. Chức năng để hỏi
3. Nội dung: Ca ngợi người phụ nữ
Nd: (maybe) ca ngợi ng nữ chiến sĩ, vừa xinh đẹp vừa bất khuất
Hãy tìm câu nghi vấn trong những đoạn trích sau và cho biết tác dụng của chúng?
a) Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi còn không?
=> Câu nghi vấn (in đậm)
=> Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc tiếc thương
b) Một cậu bé hỏi mẹ: -Tại sao mẹ lại khóc? Người mẹ đáp: -Vì mẹ là một phụ nữ.
=> Câu nghi vấn (in đậm)
=> Tác dụng: Để hỏi
c) Em là ai? Cô gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay không có tuổi? Mái tóc em đây, hay là mây là suối? Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông? Thịt da em hay là sắt là đồng?
=> Câu nghi vấn (in đậm)
=> Tác dụng: Để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.
- Các câu nghi vấn này có dấu hỏi chấm kết thúc câu. Sử dụng từ hay để nối tạo ra mối quan hệ lựa chọn câu nghi vấn.
- Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc", câu sẽ sai lo-gic, sai ngữ pháp và có nghĩa khác hẳn với mục đích câu hỏi đề ra.
a) So sánh: "Thân em" vs " Tấm lụa đào"
=>Chỉ rõ sự phụ thuộc, bấp bênh trong cuộc sống của người phụ nữ trong XHPK xưa
b) So sánh : " Mái tóc" vs " Mây" và "Suối"
"Thịt" với "Sắt"và " Đồng"
=>cho ta thấy hình ảnh rất đẹp của người con gái Việt Nam. Cái đẹp đây là nói đến cái đẹp về tinh thần, về tâm linh và ý chí . Tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp đó không chỉ còn là về hình thức, mà đã thiên thần hoá. Vẻ đẹp của thần tiên chứ không phải của người thường
c) "Nhớ ai"Vs " ông lửa" và Ngồi đống thaN"
=>Cho ta thấy sự nhớ nhung nỗi nhớ da diết bồi hồi của nhân vật trữ tình với người thương đến độ cháy bỏng, đến độ nôn nao