K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

Trong đoạn thơ trên có phép ẩn dụ

 Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên ?

           Em có tuổi hay không có tuổi ?

           Mái tóc em hay là mấy là suối?

           Đôi mắt em nhìn hay chớp lủa đêm giông?

          Thịt da em hay là sắt hay là đồng

4 tháng 10 2016

Phép Ẩn Dụ

27 tháng 3 2020

câu nào có dấu hỏi chấm đều là câu nghi vấn 

12 tháng 6 2020

Bộc lộ cảm xúc

5 tháng 5 2018

1. Biểu cảm

2. Câu nghi vấn. Chức năng để hỏi

3. Nội dung: Ca ngợi người phụ nữ

5 tháng 5 2018

Nd: (maybe) ca ngợi ng nữ chiến sĩ, vừa xinh đẹp vừa bất khuất

28 tháng 12 2018

Hãy tìm câu nghi vấn trong những đoạn trích sau và cho biết tác dụng của chúng?

a) Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng.

Lượm ơi còn không?

=> Câu nghi vấn (in đậm)

=> Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc tiếc thương

b) Một cậu bé hỏi mẹ: -Tại sao mẹ lại khóc? Người mẹ đáp: -Vì mẹ là một phụ nữ.

=> Câu nghi vấn (in đậm)

=> Tác dụng: Để hỏi

c) Em là ai? Cô gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay không có tuổi? Mái tóc em đây, hay là mây là suối? Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông? Thịt da em hay là sắt là đồng?

=> Câu nghi vấn (in đậm)

=> Tác dụng: Để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

16 tháng 8 2019

 - Các câu nghi vấn này có dấu hỏi chấm kết thúc câu. Sử dụng từ hay để nối tạo ra mối quan hệ lựa chọn câu nghi vấn.

   - Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc", câu sẽ sai lo-gic, sai ngữ pháp và có nghĩa khác hẳn với mục đích câu hỏi đề ra.

11 tháng 11 2018

Văn sưu tầm ạ

Trâu đồi

Ai thổi sáo gọi trâu đây đó 
Chiều in nghiêng trên mảng núi xa 
Con trâu trắng dẫn đàn lên núi 
Vểnh đôi tai nghe sáo trở về 

Trâu đực chạy rầm rầm như hổ 
Trâu thiến dong từng bước hiền lành 
Cổ lừng lững như chum, như vại 
Móng hến hằn in mép cỏ xanh 

Những chú nghé lông tơ mũm mĩm 
Mũi phập phồng dính cánh hoa mua 
Cổng trại mở trâu vào chen chúc 
Chiều rộn ràng trong tiếng nghé ơ

Tượng hình #in đậm

Tượng thanh #in nghiêng