Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Mặc dù giặc / hung tàn nhưng chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập , vui chơi ,đoàn kết , tiến bộ.
CN VN CN VN
b, Bọn ăn cắp ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng / còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
CN VN CN VN
c, Tấm / chăm chỉ , hiền lành , còn Cám thì lười biếng ,độc ác.
CN VN CN VN
d, Vì nhà / nghèo quá nên bạn ấy / phải nghỉ học.
CN VN CN VN
Có 2 vế câu
vế 1 : Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái
ve2 :mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
chủ ngữ ở vế 1 là : Bọn bất lương ấy
vị ngữ ở vế 1: ăn cắp tay lái
chủ ngữ vế 2: chúng
vị ngữ vế 2: lấy luôn cả bàn đạp phanh
bọn bất lương ấy la chu ngu ve1
ko chi....ma la quan he tu
anh cáp lái la vi ngu ve 1
chúng là chủ ngữ
chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh la vi ngu ve 2
- Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: Chẳng những ... mà ... (quan hệ tăng tiến).
+ Vế 1: chủ ngữ là Hông, vị ngữ là chăm học.
+ Vế 2: chủ ngữ là bạn ấy, vị ngữ là rất chăm làm.
- Cặp quan hệ từ: không chỉ … mà … (quan hệ tăng tiến).
+ Vế 1: chủ ngữ là bọn bất lương ấy, vị ngữ là ăn cắp tay lái.
+ Vế 2: chủ ngữ là chúng, vị ngữ là lấy luôn cả bàn đạp phanh.
trạng ngữ mùa đông năm 1637 , chủ ngữ là thám hoa giang văn minh , vị ngữ là được vua lê thần tông cử đi sứ trung quốc
chủ ngữ bọn bất lương ấy vị ngữ là không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
chủ ngữ là người đặt hộp thư vị ngữ là lần nào cx tạo cho anh sự bất ngờ
trạng ngữ là chưa đầy nửa giờ sau chủ ngữ là anh vị ngữ là đã hòa lần vào giòng người giữa phố phường nào nhiệt
chúc bạn học tốt
\(\text{1.mùa đông năm1637, / thám hoa giang văn minh / được vua lê thần tông cử đi sứ trung quốc}\)
trạng ngữ / chủ ngữ / vị ngữ
\(\text{2. bọn bất lương ấy / không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh}\)
chủ ngữ / vị ngữ
\(\text{3.người đặt hộp thư / lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ}\)
chủ ngữ / vị ngữ
\(\text{4.chưa đầy nửa giờ sau, / anh / đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt}\)
trạng ngữ / chủ ngữ / vị ngữ
sai thì thui nhé !!! zZz...zZz
* Cấu tạo của hai câu ghép có sự khác nhau là:
- Câu ghép (a) thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì... nên...
- Câu ghép (b) thể hiện quan hệ từ nhân - quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng một quan hệ từ vì.
Bài 1:
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
CN1 VN1 CN2 Vn2
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
CN1 VN1 CN1 VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)
Bài 1:
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
CN1 VN1 CN2 Vn2
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
CN1 VN1 CN1 VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2