Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.1.
Phép liệt kê trong đoạn trích:
Chỉ:Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…
Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
TD:
+Diễn tả đầy đủ
+Miêu tả hình ảnh "buồn man mác" của những khúc điệu Nam
+Bộc lộ cảm xúc
2.2
Tham khảo:
Ca Huế trên sông Hương là một hình thức sinh họat văn hóa âm nhạc thanh lịch và tao nhã,mang đậm nét đặc sắc dân tộc;nhưng ko phải mấy ai cũng từng đc thưởng thức nó một lần.Qua vbản ''Ca Huế trên sông Hương'',chúng ta đã phần nào cảm nhận đc vẻ đẹp ấy.Ca Huế phong phú vs nhiều các điệu hò:hò đưa linh,hò giã gạo,...;các điệu lí:lí con sáo ,lí hoài xuận,lí hoài nam;các điệu nam:nam ai,nam bình,nam xuận;....Một nét đặc trưng riêng mà ko ở đâu có đc nữa là ca Huế đc tổ chức vào buổi tối,trên dòng sông Hương êm đềm.Trong thuyền có đủ loại nhạc cụ:đàn tranh,đàn nguyệt,đàn tì bà,....Các ca công thìăn vẩntang phục truền thống.Âm thanh ca huế bừng lên lúc thì du dg,lúc lại trầm bổng réo rắtthật xao động lòng người.Đến với ca Huế là đến với một nét vhóa đặc trưng của riêng Huế .Vì vậy ca Huế cần đc giữ gìn và phát huy.
C1 : Ca Huế trên sông Hương
tác giả : Hà Ánh Minh
C2 : tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
C3 : BPTT : liệt kê
-- -> tác dụng : tăng hiệu quả diễn đạt cho việc miêu tả thể điệu ca Huế đồng thời giúp cho câu văn hay hơn , hấp dẫn hơn , làm cho người đọc hiểu được rõ ràng ý mà tác giả muốn truyền đạt.
C4: Diễn ra trong khung cảnh:
+ Đêm khuya đến khi trời gần sáng .
+ Ở trên thuyền rộng và xung quanh là khung cảnh hữu tình nên thơ.
Có sự độc đáo:
+ Dàn nhạc có nhiều loại đạo cụ khác nhau
+ Ca công, nhạc công còn rất trẻ
+ Trang phục của người biểu diễn mang đậm truyền thống, duyên dáng và thanh lịch
+ Nghệ thuật biểu diễn tài hoa, điêu luyện và chau chuốt
+ Người nghe không chỉ mê đắm trong âm nhạc mà còn say sưa với vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây.
C5 : Em hiểu vùng đất này là nơi còn giữ nhiều nét truyền thống của dân tộc , nhất là về mảng âm nhạc truyền thống . Vùng đất này đẹp đẽ , vẻ đẹp thiên nhiên quyến rũ , có những con người yêu truyền thống dân tộc .
Câu 1:Đoạn trích trên trích từ văn bản Ca Huế trên sông Hương
Của tác giả Hà Minh Ánh
Viết theo thể loại miêu tả
Câu 2:
Chỉ:. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.
TD:
+Miêu tả ca nhạc Huế cho người đọc
+Bộc lộ rõ cảm xúc của ca nhạc Huế
Câu 3:
TN:Xa xa bờ bên kia thiên mụ
TD:nói về nơi chốn
Câu 6:
Tham khảo:
Môi trường xanh chưa đủ, để có bầu không khí thật sự trong lành, chúng ta cần phải giữ gìn cho sân trường, lớp học, khuôn viên nhà trường luôn sạch sẽ gọn gàng. Ông cha ta đã dạy "nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm". Để sân trường sạch sẽ, mỗi chúng ta đều phải có ý thúc giữ gìn vệ sinh chung như không vứt rác bừa bãi, vệ sinh sạch sẽ lớp học, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Hàng tuần chúng ta phải tham gia nghiêm túc, đầy đủ các buổi vệ sinh chung. Sân trường, lớp học không có rác, không có bụi bẩn là chúng ta đã có một môi trường trong lành.Xanh, sạch chưa đủ, ngôi trường của chúng ta còn phải đẹp. Bởi đây là nơi chúng ta được học cái hay, cái đẹp, được học những điều tốt, lẽ phải. Để trường đẹp, trước hết mỗi chúng ta cũng phải đẹp. Đẹp cho mỗi người rồi đến làm đẹp cho cả ngôi trường. Chúng ta phải biết sắp xếp mọi thứ cho gọn gàng, trang trí lớp sáng sủa đầy đủ… Chúng ta hãy chăm sóc vườn hoa của lớp mình để hoa luôn khoe sắc trước sân trường.
Tham khảo
Câu 1: Ca Huế trên sông Hương - thể loại bút kí
Câu 2: Hà Ánh Minh
Câu 3: phương thức biểu đạt: miêu tả và biểu cảm
Câu 4: Nội dung: Miêu tả hình thức sinh hoạt văn hóa ca Huế của người dân Huế trên sông Hương.
Câu 5: Phép tu từ
Liệt kê ; liệt kê những cảm xúc khi nghe những khúc hát của ca nhi
Câu 6: Huế là một danh lam thắng cảnh nơi tiếng gắn liền với các di tích lịch sử. Nói đén Huế, Ta nghĩ ngay đến sông Hương, núi ngụ, Cầu tràng tiền, chùa thiên Mụ...Không chỉ nổi tiếng về các danh lam thắng cảnh, Huề còn nổi tiếng về âm nhạc cung đình. Trong đó, Nhã nhạc cung đình được coi là đi sản phi vật thể.Những nhạc điệu ca huế phong phú, đa dạng, thể hiện những khung bậc cảm xúc của con người, có sự kết hợp bởi các nhạc cụ dân tộc và được thể hiện bởi các ca công chuyên nghiệp.Cách thưởng thức các làn điệu ca Huế cũng rất độc đáo, theo phong cách dân gian. Con người Huế tài hoa, hiền hậu, cởi mở, dễ gần, dễ mến...
- Câu rút gọn là : Cách thưởng thức các làn điệu ca Huế cũng rất độc đáo, theo phong cách dân gian.
1. Ca Huế trên sông Hương, thuôc kiểu văn bản nhật dụng
2.Hà Anhs Minh
3.Phương thức biểu đạt: miêu tả và biểu cảm
4.Nội dung :Khung cảnh đêm khuya ở sông Hương và sự đa dạng phong phú, đầy sức quyến rũ của những khúc ca Huế.
5.
BPTT: liệt kê
Tác dụng: Cho người đọc thấy sự đa dạng của các loại nhạc của Huế.
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre…”
Đó là ‘những câu thơ ca ngợi quê hương của một nhà thư Giang Nam. Nhưng đối với tôi, không có cái gì quyến rũ, nhớ thương bằng biển. Biển là quê hương tôi, quê hương Vũng Tàu.
Biển, thủy chung đôn hậu! Đã có người tặng cho nó vần thơ:
“Khi ra biển mới thấy biển đẹp
Khi ngắm biển mới thấy biển hiền”.
Một ngày xuân ấm áp, khi ngắm biến, bạn sẽ thốt lên: “Biển tuyệt đẹp!”. Phải chăng cái đẹp ấy là do tạo hóa ban tặng con người.
Biển nên thơ vào những buổi chiều tà, biến dạt dào vào những lúc bình minh thức dậy, biển chói lọi khi mặt trời chiếu xuống làm xuất hiện vô vàn những hạt kim cương trong những ngày đẹp nắng. Nhưng đâu phải cái đẹp đó theo một khuôn mẫu nhất định.
Sáng sớm, khi bình minh ló dạng, ông mặt tròi có màu hồng đào như lòng quả trứng gà thì biển đã dâng trào sức sống. Nó ào dậy với niềm tin mãnh liệt đón chào ngày mới. Phía tít trời xa, biển như một dải lụa đào rực rỡ. Nhưng lùi về phía bờ, biển là một dải băng vĩ đại tô nhuộm bởi một màu xanh biếc, càng vào trong, càng nhạt dần. Hình như biển là một người khổng lồ khoác tấm áo đủ màu khoe mình trong vũ trụ bao la. Sóng như con trăn ưỡn mình múa lượn, đuổi xô nhau tung bọt trắng vào bờ.
Mặt trời càng lên cao, nước biển càng lóng lánh. Biển lộng lẫy trong bộ áo vàng rực rỡ. Muôn vàn hạt bụi li ti nhảy nhót tung tàng trên đầu con sóng. Bãi cát liền bờ càng vàng rực lên dưới ánh nắng chói chang của ông mặt trời. Trong các kẽ đá, tiếng nước biển va đập ầm ào như những lời tâm sự.
Đối với tôi, biển là người bạn gần gũi, thân yêu nhất. Người bạn đó dịu dàng, chân thật trong những buổi chiều tà thường thủ thỉ trò chuyện vui buồn cùng tôi.
Biển có cái đẹp vừa hiền hòa vừa mạnh mẽ, đồng thời lại mang trong mình cả kho tài nguyên phong phú. Kho tài nguyên đó làm giàu thêm cho cuộc sống. Biển hiền lành, chăm chỉ, giản dị như người dân Vũng Tàu. Quê tôi đâu chỉ có biển mà còn bao phong cảnh hữu tình: Bạch Dinh, Núi Lớn, Thích Ca Phật đài… Bao công trình kiến trúc của người xưa. Có cái nguy nga tráng lệ, có cái giản dị, hiền hòa.
Bạn hãy đến với Vũng Tàu – vùng biển quê tôi. Bạn hãy đến đây để thưởng thức vị hương say; say với biển; say với những tấm lòng nhân hậu; với cuộc đời và với tất cả tình yêu.
Đoạn 1: Giới thiệu về không gian, thời gian diễn ra đêm ca Huế trên sông Hương.
Đoạn 2: Nói về những nghệ sĩ tài hoa, điêu luyện, thanh lịch
Tham khảo
1.PTBĐ: Biểu cảm
2.Từ láy: chở che, lạc lối
3. Nội dung: Sự hi sinh vất vả của người mẹ và muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho con mình.
4.BPNT: Điệp từ "Mẹ dành"
Xuân Diệu từng viết: " Yêu với căm hai đợt sóng ào ào/Vỗ bên lòng dội mãi tới trăng sao" (Những đêm hành quân).
Với đất nước Việt Nam mà lịch sử là tiếp nối những cuộc chiến tranh chống xâm lược, thì nói "yêu", biết yêu là chưa đủ, còn phải nói "căm" và biết căm nữa. Đó là hai đợt sóng dội lên trong thơ Việt suốt hàng nghìn năm nay. Và sẽ còn tiếp tục, một khi kẻ thù vẫn rình rập xâm hại chủ quyền Tổ quốc ta.
Xuân Diệu từng viết: " Yêu với căm hai đợt sóng ào ào/Vỗ bên lòng dội mãi tới trăng sao" (Những đêm hành quân).
Với đất nước Việt Nam mà lịch sử là tiếp nối những cuộc chiến tranh chống xâm lược, thì nói "yêu", biết yêu là chưa đủ, còn phải nói "căm" và biết căm nữa. Đó là hai đợt sóng dội lên trong thơ Việt suốt hàng nghìn năm nay. Và sẽ còn tiếp tục, một khi kẻ thù vẫn rình rập xâm hại chủ quyền Tổ quốc ta.