K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

PTBĐ: biểu cảm, tự sự, miêu tả.

Đặc điểm nhận dạng:

+ BC: từ ngữ bộc lộ cảm xúc: thương bạn

+ Tự sự: nhân vật: Bê Vàng, Bê Trắng, sự kiện: chờ mưa, đi tìm bạn....

+ Miêu tả: rừng xanh sâu thẳm, suối cạn, cỏ héo úa...

 

25 tháng 5 2016

bài tưởng tương đó hồi lp 4 con được 9 điểm đs

25 tháng 5 2016

hình như đâu phải văn lớp 6 mk nhớ loáng thoáng là bài này mk lm từ hồi lớp 4 cơ bn ạ để mk tìm lại quyển đó

Mọi người giúp em bài này với:          Dựa vào bài thơ "Đôi bạn" - Định Hải, em hãy kể bằng văn xuôi về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.                                             Từ xa xưa thuở nào                                             Trong rừng xanh sâu thẳm                                             Đôi bạn sống bên nhau               ...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em bài này với: 

         Dựa vào bài thơ "Đôi bạn" - Định Hải, em hãy kể bằng văn xuôi về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.

                                             Từ xa xưa thuở nào

                                             Trong rừng xanh sâu thẳm

                                             Đôi bạn sống bên nhau

                                             Bê Vàng và Dê Trắng

 

                                             Một năm trời hạn hán

                                             Suối cạn, cỏ héo khô

                                             Lấy gì nuôi đôi bạn

                                             Chờ mưa đến bao giờ.

 

                                             Bê Vàng đi tìm cỏ

                                             Lang thang quên đường về

                                             Dê Trắng thương bạn quá

                                             Chạy khắp nẻo tìm Bê.

          

                                             Đến bây giờ Dê Trắng

                                             Vẫn gọi hoài: Bê! Bê!

7
25 tháng 2 2016

   Ngày xưa. trong một khu rừng sâu không ai biết đến, có một đôi bạn thân là Bê Vàng và Dê Trắng. Đôi bsjn sống với nhau thật đầm ấm, vui vẻ.

   Thế rồi, một năm trời hạn hán. Mặt trời nóng như đổ lửa, mọi sông suối đều cạn khô, cỏ cây khô héo, tre nứ nổ lốp bốp khắp rừng. Chim ngừng hót.Suối ngừng chảy trơ những hòn đá cuội khắp dòng suối. Cái nóng hầm hập làm cây cối, chim muông trong rừng chết khát. Đôi bạn cũng trong cảnh ngộ đó, đói, khát vô cùng, cứ đi ra đi vào ngóng trời mưa xuống. Họ sống trong sự chờ đợi và cái chết đến bất kì lúc nào. Dê Trắng yếu ớt không chịu nổi nữa. Bộ lông chú xù ra, xơ xác. Đôi mắt sáng ngày nào bây giờ đờ đẫn nhìn ra, thật tội nghiệp.

    Bê Vàng quyết định đi tìm nơi nào có nước để cùng bạn vào đó sinh sống. Bê Vàng đi vào rừng sâu hơn, qua những ngọn núi cao, qua những vực thẳm đá dựng nhọn hoắt... Bê Vàng cứ mải mê đi mà chưa tìm được nơi nào có nước. Cứ như vậy quên mất cả lối về. 

Dê Trắng ở nhà chờ mãi, chờ mãi mà không thấy bạn về. Nó quyết định đi tìm bạn. Nó đi theo lối Bê đã đi, vừ đi vừa gọi: "Bê! Bê!". ,mặc cho cây rừng cản lối, mặc cho gai cào rách thịt, lòng thương bạn khiến Dê Trắng quên cả đau đớn. Tiếng gọi thảm thiết của Dê chỉ có tiếng vách núi vọng lại:"Bê! Bê!". Cho đến bây giờ tiếng kêu của loài Dê như chúng ta đã biết.

      Bạn bà là nghĩa thương thân, đúng vậy. Đã là bạn bè phải biết thương yêu và giúp đỡ nhau như câu chuyện của hai chú Bê Vàng và Dê Trắng phải không các bạn? 

25 tháng 2 2016

Ngày xưa, rất xưa, trong rừng xanh có một đôi bạn: Bê Vàng và Dê Trắng. Một năm, trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo quắt. Đôi bạn không có gì ăn, không thể chờ mưa xuống. Bê Vàng quyết định đi tìm cỏ, quên đường về. Dê trắng thương nhớ bạn, chạy đi tìm. Đến tận bây giờ, Dê Trắng vẫn gọi bạn "bê bê!" 

Theo mình đoạn trên là văn tự sự. Vì nó trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Ý nghĩa : Thể hiện được tình bạn giữa bê Trắng và bê Vàng dù hoàn cảnh khó khăn như mưa , hạn hán ,...

6 tháng 7 2019

Đoạn văn trên là văn tự sự vì được viết theo một trình tự của bài tự sự

Có đầy đủ cốt truyện và nhân vật

Ý nghĩa : Muốn nhấn mạnh tình bạn của Dê Trắng và Bê Vàng

Bài  tập 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:Đi dọc lời ruÀ ơi… đi suốt cuộc đờiVẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru.Câu ca từ thuở ngày xưa,Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.Chông chênh hạnh phúc xa vời,Lắt lay số phận những lời đắng cay.Mẹ gom cả thế gian này,Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm.Nẻo xưa nước mắt âm thầm,Đường gần trái ngọt con cầm trên tay.À...
Đọc tiếp

Bài  tập 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Đi dọc lời ru
À ơi… đi suốt cuộc đời
Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru.
Câu ca từ thuở ngày xưa,
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
Mẹ gom cả thế gian này,
Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm.
Nẻo xưa nước mắt âm thầm,
Đường gần trái ngọt con cầm trên tay.
À ơi… Bóng cả mây bay
Lời ru đi dọc tháng ngày trong con
                                           (Chu Thị Thơm, Bờ sông vẫn gió, NXB Giáo dục  1999, tr 41)
 Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.
 Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau:
Câu ca từ thuở ngày xưa
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
 Câu 3. Ngẫm về lời ru của mẹ, người con đã hiểu ra điều gì?
 Câu 4. Viết đoạn văn (4-6 câu) cảm nhận về đoạn thơ trên

GIÚP E VỚI Ạ

0
Bài tập1Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt thaTrưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới mayChiều trôi lơ lửng đám mâyCài lên màu áo hây hây ráng vàng.(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?Câu 2: Đoạn thơ viết theo...
Đọc tiếp

Bài tập1
Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi lơ lửng đám mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?
Câu 2: Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng?
Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
Bài tập 2:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Tình bạn
   Tình bạn như phép nhiệm màu
             Giúp ta xích lại gần nhau trong đời
Cùng bạn dạo cảnh rong chơi
            Trên môi luôn thắm nụ cười đẹp tươi
Gặp nhau vui làm bạn ơi
            Cười đùa nắc nẻ thảnh thơi yên bình
Gạt buồn khơi lấy niềm tin
                 Tìm trong vạt nắng một tình bạn thân
Niềm vui nhân gấp bội lần
                   Khi tình bạn đẹp không phân sang hèn..
                                                                          (Axeng)

Câu 1 :Bài thơ trên viết theo thể thơ gì? 
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 3 : Nêu nội dung chính của bài thơ?
Câu 4 :Chỉ ra từ láy có trong đoạn thơ?
Câu 5 : Nhà thơ quan niệm như thế nào là một tình bạn đẹp? Tìm những chi tiết, hình ảnh thơ thể hiện điều đó?
Câu 6: Suy nghĩ của em về vai trò của  tình bạn ( 3-5 câu)

0
30 tháng 10 2021

hảo hán 

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” 
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3) 
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 
2. Nội dung của đoạn văn là gì? 
3. Hãy chỉ ra câu văn có  hình ảnh  so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? 
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
 

2
16 tháng 4 2020

em ko biết

16 tháng 4 2020

Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt 
 Cái đầu nghênh nghênh

 Ca lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 : 
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!


 

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:Một thời lêu lổngMẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm , tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ nên không thể nào kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực, sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

Một thời lêu lổng

Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm , tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ nên không thể nào kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực, sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.

Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế.

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích.

Giúp mk với mọi người, bài này có nhiều chi tiết mk ko hiểu gì cả , mk ghi ko sai chỗ nào đâu ạ!

3
24 tháng 11 2017

câu 1 phương thức biểu đạt la văn tự sự , ngôi kể là ngôi thứ nhất

câu 2 nội dung nói về việc học của mình

14 tháng 3 2018

C1: phương thức biểu đạt tự sự ; ngôi thứ 1

C2: nói về việc kiếm tiền vào việc học hành của con