Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
Bài 2:
\(C+O_2--to->CO_2\)
0,2_______________0,2
a) \(n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
b) \(n_C=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
Theo pt :
\(n_{O_2}=n_C=0,5< 0,6\left(mol\right)\Rightarrow O_2\)dư
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)
a)
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ n_{CO_2} = n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,2.44 = 8,8(gam)\)
b)
\(n_C = \dfrac{6}{12} = 0,5(mol)\\ n_{O_2} =\dfrac{19,2}{32} = 0,6(mol)\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\)
\(n_C = 0,5 < n_{O_2} = 0,6 \Rightarrow\) Oxi dư.
\(n_{CO_2} = n_C = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,5.44 = 22(gam)\)
Câu 1 :
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
nFe3O4 = 2,32 : 232 = 0,1 (mol)
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )(có 2 chất sinh ra 1 chất mới)
0,3 <-- 0,2 < ------------0,1(mol)
=> VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
%mFe = 168 .100 / 232 = 72,4 %
bài 5:
PTHH: C + O2 -> CO2
a) Số Mol của Oxi là:
ADCT: n= m/M
=>nO2= 6,4/ 32= 0,2 ( mol)
theo PT: nCO2 = nO2 = 0,2 mol
klg của CO2 là:
ADCT: m = n. M
=> mCO2= 0.2 . 12 = 2,4 (g)
a.b.\(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,12 0,08 ( mol )
\(V_{O_2}=0,08.22,4=1,792l\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
4/75 0,08 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{4}{75}.122,5=6,533g\)
nFe = 6,72 : 56 = 0,12 (mol)
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,12 --> 0,08 (mol)
=> VO2 = 0,08 . 22,4 = 1,792 (L)
pthh: 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
0,053<------------------ 0,08 (mol)
=> mKClO3 = 0,053 . 122,5 = 6,53 (G)
Phần I: Bàin tập tự luận
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H 2 ; Mg; Cu; S; Al; C và P.
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
\(PTHH:Mg+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}MgO\)
\(PTHH:Cu+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(PTHH:2Al+\frac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối
lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
\(n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol)________0,2___0,2__
\(m_{CO_2}=44.0,2=8,8\left(g\right)\)
b) Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
\(n_C=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right);n_{O_2}=\frac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol)____0,5________0,5_
\(TL:\frac{0,5}{1}< \frac{0,6}{1}\rightarrow O_2\) dư
\(m_{CO_2}=44.0,5=22\left(g\right)\)
Bài 3: Khi đốt khí metan (CH 4 ); khí axetilen (C 2 H 2 ), rượu etylic (C 2 H 6 O) đều cho sản phẩm là khí
cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
\(\left(1\right)CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ \left(2\right)C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\\ \left(3\right)C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a) 46,5 gam Photpho
\(n_P=\frac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
(mol)____1,5___1,875______
\(m_{O_2}=32.1,875=60\left(g\right)\)
b) 67,5 gam nhôm
\(n_{Al}=\frac{67,5}{27}=2,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+\frac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)
(mol)____2,5_____1,875_____
\(m_{O_2}=32.1,875=60\left(g\right)\)
c) 33,6 lít hiđro
\(n_{H_2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol)____1,5___0,75_______
\(m_{O_2}=0,75.32=24\left(g\right)\)
Bài 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt
ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit
sắt từ
\(n_{Fe_3O_4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
(mol)_____0,3____0,2_____0,1_____
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\ V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 6: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2
lọ.
+ Sục 2 khí trên qua dd nước vôi trong
- Kết tủa: KK ( trong KK có CO2)
- Không ht: O2
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Bài 7: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp
chất còn lại không cháy.
\(n_C=\frac{1000000.95}{100.12}=\frac{237500}{3}\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo pt: \(n_{O_2}=n_C=\frac{237500}{3}\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=\frac{237500}{3}.32=2533333,333\left(g\right)\)
Bài 8: Viết những PTHH khi cho oxi tác dụng với:
a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
\(PTHH:Zn+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}ZnO\\ PTHH:4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
b) Hợp chất: CO, CH 4 , C 2 H 6 O
( BÀI NÀY GIỐNG BÀI Ở TRÊN)
Bài 9: Hãy giải thích vì sao:
a) Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí?
- Do trong KK còn có chứa các khí khác như Nito ( là khí không cháy) do đó, cháy KK sẽ tiêu hao 1 phần nhiệt lượng cho khí nito. Còn trong khí O2 thì than được cháy mãnh liệt hơn, tỏa nhiều nhiệt hơn ( nhiệt độ cao)
b) Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí?
- Do lượng oxi trong KK thấp, không đủ để dây sắt có thể cháy được