K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta suy ra đc:

\(80-40x=-2+10x\)

\(\Leftrightarrow80+2=40x+10x\)

\(\Leftrightarrow82=50x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{82}{50}\)

Vậy x=82/50

\(-2x^2-8x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

#H

5 tháng 9 2016

xạo xạo, bài toán tuần của olm

5 tháng 9 2016

Mình có sách toán nâng cao lớp 7, để kiểm tra thử

8 tháng 4 2021

Anhr mik tìm đc nha bn !!!

21 tháng 8 2016

\(\frac{28}{14}=2\)

\(\frac{5}{2}:2=\frac{5}{4}\)

\(\frac{8}{4}=2\)

\(\frac{1}{2}:\frac{2}{3}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{3}{10}\)

\(\frac{21}{10}:7=\frac{3}{10}\)

\(3:\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)

từ đó ta có các tỉ lệ thức bằng nhau là:

28:14=8:4

3:10=2,1:7

1 tháng 8 2016

a. \(25.5^3.\frac{1}{625}.5^2=5^2.5^3.\frac{1}{5^4}.5^2=\frac{5^7}{5^4}=5^3\)

b. \(4.32:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^2.2^5:2^3:\frac{1}{2^4}=\frac{2^4}{2^4}=1\)

c. \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=5^2.3^5.3^2.\frac{1}{5^2}==\frac{5^2}{5^2}.3^7=3^7\)

d. \(\left(\frac{1}{7}\right)^2.\frac{1}{7}.49^2=\frac{1}{7^3}.7^4=\frac{7^4}{7^3}=7\)

7 tháng 6 2017

a,

ΔΔOKA = ΔΔOKC ( c - g - c)

=> góc COK = góc AOK = \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC

ΔΔOHA = ΔΔOHB ( c - g - c)

=> góc AOH = góc BOH= \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB

Ta có:

góc AOC + góc AOB = góc BOC

=> \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC + \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc AOK + góc AOH = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc xOy = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

hay \(\partial\) = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc BOC = 2\(\partial\)

Vậy BOC = 2\(\partial\)

15 tháng 8 2016

lam the nao bay gio ha Tra

16 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhé.

Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.

Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.

=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.

=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.

Vậy ta có ĐCCM

15 tháng 9 2016

Vì \(\left|x-3,5\right|\ge0\)\(\left|4,5-x\right|\ge0\)

=> \(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|\ge0\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|=0\)

=> \(\begin{cases}\left|x-3,5\right|=0\\\left|4,5-x\right|=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x-3,5=0\\4,5-x=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=3,5\\x=4,5\end{cases}\), vô lý vì x không thể cùng đồng thời nhận 2 giá trị khác nhau

Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài

15 tháng 9 2016

làm rồi mà?