Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 1lit = 1000 ml. Khi đổ 100ml cồn từ B sang A thì tỉ lệ cồn/nước của bình A là: 100/1000 = 1/10. Khi đổ 100ml hỗn hợp từ bình A sang B thì trong 100ml này có lượng cồn là: 1 /11 ×100= 100 /11 (ml) và lượng nước là: 10 /11 ×100= 1000 /11 (ml). Khi đó bình B có lượng cồn là: 100 /11 +900= 10000 /11 (ml) Và B chứa lượng nước là: 1000 /11 (ml). Vậy tỉ lệ cồn/nước ở bình B sau thí nghiệm là: 10000 /11 : 1000 /11 = 10000 /11 . 11 /1000 =10:1 Đáp số: Tỉ lệ cồn/nước ở bình A là 1/10 Tỉ lệ cồn/nước ở bình B là 10/1.
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 theo thứ tự là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{5}=30\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=30\times2\\b=30\times3\\c=30\times5\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=60\\b=90\\c=150\end{array}\right.\)
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và b + c - a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy khối 7 có 60 học sinh giỏi
90 sinh khá
150 học sinh trung bình
Gọi \(a,b,c\)( triệu đồng )lần lượt là 3 tiền lãi của các đơn vị \(\left(0< a,b,c< 450\right)\)
Theo đề bài ,ta có :
\(\frac{a}{3}+\frac{b}{5}+\frac{c}{7}=450.000.000\)
Theo dãy tính chất tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}+\frac{b}{5}+\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{450}{15}=30\)
Vì đó ta suy ra :
\(\frac{a}{3}=30=a=30.3=90\)
\(\frac{b}{5}=30=b=30.5=150\)
\(\frac{c}{7}=30=c=30.7=210\)
Bài này thuộc dạng bài thực hành, làm sao bọn mình biết lớp bạn như thế nào mà làm được!
Mình ví dụ nhé!
* Bước 1: Đo 5 lần chiều dài lớp học và ghi kết quả lại
Lần 1: 8 mét
Lần 2: 8,2 mét
Lần 3: 8,1 mét
Lần 4: 8,3 mét
Lần 5: 8,5 mét
* Bước 2: Tính trung bình cộng của chiều dài lớp học các lần đo được
(8 + 8,2 + 8,1 + 8,3 + 8,5) : 5 = 8,22 (mét)
Kết luận: Chiều dài lớp học sát số đúng nhất là 8,22 mét
ừm ừm !! vân nói đúng á ! bài thực hành này khó mà thấy lớp nào giống nhau á bạn^^
xạo xạo, bài toán tuần của olm
Mình có sách toán nâng cao lớp 7, để kiểm tra thử