Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{63,576\%}{12}:\dfrac{5,96\%}{1}:\dfrac{21,192}{16}:\dfrac{9,272\%}{14}=8:9:2:1\)
=> CTHH: C8H9O2N
Gọi CTHH là CxOy
Theo đề bài: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\)
\(\rightarrow\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{8}.\dfrac{16}{12}=\dfrac{1}{2}\)
CTDGN là CO2
Mà CTHH là CTDGN
=> CTHH là CO2
gọi CTHH của hợp chất có dạng : CxOy
theo bài ra ta có
\(\dfrac{12x}{16y}\) = \(\dfrac{3}{8}\) => \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{12}{16}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
=>x = 1 y = 2
=> CTHH : CO2
Giả sử: CTHH của hợp chất đó là CxHyOz.
Có: %O = 100 - 40 - 6,7 = 53,3%
\(\Rightarrow x:y:z=\frac{40}{12}:\frac{6,7}{1}:\frac{53,3}{16}=1:2:1\)
=> Hợp chất có dạng: (CH2O)n
Mà: PTK = 180
\(\Rightarrow n=\frac{180}{12+1+16}=6\)
Vậy: CTHH của chất đó là C6H12O6.
Bạn tham khảo nhé!
Giả sử khối lượng oxit là 10g ⇒ m F e = 7g ; m O = 3g
Vậy: 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O.
Suy ra 2 mol nguyên tử Fe kết hợp với 3 mol nguyên tử O (vì số nguyên tử luôn là số nguyên).
→ Công thức hóa học đơn giản của oxit sắt là: F e 2 O 3
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,35}{18}=0,075\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,0625
Bảo toàn H: nH = 0,15
=> \(n_O=\dfrac{1,3-0,0625.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,0625 : 0,15 : 0,025 = 5 : 12 : 2
=> CTPT: C5H12O2
Gọi CTPT của P là CxHyOzNt.
Ta có: \(x:y:z:t=\dfrac{63,576}{12}:\dfrac{5,960}{1}:\dfrac{100-63,576-5,960-9,272}{16}:\dfrac{9,272}{14}=8:9:2:1\)
→ CTĐGN của P là C8H9O2N.
Vậy: CTPT của P là C8H9O2N.