Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
T a có :
PTKhợp chất = NTKCr * x + NTKO * y
=> 216 (đvC) = 52 (đvC) * x + 16 (đvC) * y
=> x < 4 ( vì nếu x = 4 thì 52 * 4 + 16 > 216 )
Nếu :
x = 3 => y = [216 - (52 * 3)] : 16 = 3,75 (loại vì y ϵ N*)
x = 2 => y = [216 - (52 * 2)] : 16 = 7 (thỏa mãn)
x = 1 => y = [216 - (52 * 1)] : 16 = 10,25 (loại vì y ϵ N*)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Cr2O7
-Ta tinh dc trong M2X3:
Ztong=76, Ntong=84
=>2Z(M)+3Z(X)=76 (1)
2N(M)+3N(X)=84 (2)
cong 1,2=>2A(M)+3A(X)=160 (3)
lai co: A(M)-A(X)=40 (4)
giai 3,4=> A(M)=56, A(X)=16 (5)
(tuy o day ta co the biet M,X nhung ta phai tinh Z de suy ra nguyen to)
-tong hat M>tong hat X la 53+3+2=58
=>Z(M)+A(M)-Z(X)-A(X)=58 (6)
5,6 =>Z(M)-Z(X)=18 (7)
1,7=>Z(M)=26, Z(X)=8=> Fe2O3
Công thức :
\(M_2O_n\)(với n là hóa trị của nguyên tố M)
ta có:
\(\%m_M=\frac{2\cdot M_M}{2\cdot M_M+n\cdot16}\cdot100=60\)
ta thấy \(n\in\left\{1;7\right\}\)
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MM | 12 | 24 | 36 | 48 | 60 | 72 | 84 |
Thử | loại | Mg (thỏa mãn) | loại | Ti | loại | loại | loại |
Có sai mong bạn thông cảm ah
\(m_O=\frac{47,06.102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
Có \(M_R.2+M_O.3=102\)
\(\rightarrow M_R.2+16.3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16.3}{2}=27g/mol\)
CT của Oxit X là \(Al_2O_3\)
\(m_O=\frac{47,06\cdot102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
\(M_R\cdot2+M_O\cdot3=102\)
\(\Leftrightarrow M_R\cdot2+16\cdot3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16\cdot3}{2}=\frac{27g}{mol}\)
Công thức của oxit X là \(Al_2O_3\)
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
vì pư với NaOH vừa đủ => rắn khan là muối RCOONa . Ta có sơ đồ
RCOOZ ----------------------------------------... RCOONa
biến thiên khối lượng 1 mol = | Z - 23 |
n X = 0,02 => biến thiên kl = 0,02 | Z - 23 | = 1,82 - 1,64 = 0,18 => Z = 32 là CH3NH3 => Y là CH3NH2 => X là CH3COOCH3NH3 là metylamoni axetat => D
gọi công thức là : NaxSyOz:
theo đề ta có : x:y:z=\(\frac{23}{23}:\frac{16}{32}:\frac{32}{16}\)=2:1:4
vậy công thức HH của hợp chất Z là Na2SO4
giúp mình với