K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

a)Xét tam giác ABM và tam giác ECMbanh

     MA=ME(gt)

      góc AMB=góc EMC(đđ)

      MB=MC(do AM là đường trung tuyến)

\(\Rightarrow\)tam giác ABM= tam giác ECM(c.g.c)

b)Vì tam giác ABM= tam giác ECM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)CE=AB(cặp cạnh tương ứng)

Vì AB<AC(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

Mà AB=CE

\(\Rightarrow\)CE<AC

c)Vì tam giác ABM= tam giác ECM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)BAM=MEC(cặp góc tương ứng)

Vì CE<AC\(\Rightarrow\)MEC<MAC

Mà MEC=BAM

\(\Rightarrow\)BAM<MAC(vô lí)

d)Xét tam giác AMC và tam giác EMB

     MA=ME(gt)

      góc AMB=góc EMC(đđ)

      MB=MC(do AM là đường trung tuyến)

\(\Rightarrow\)tam giác AMC= tam giác EMB(c.g.c)

\(\Rightarrow\)ACB=EBM(cặp góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)BE//AC vì ACB=EBM(so le trong)

e)Minh ko hiểu bạn ghi gì cả

Bạn xem lại câu c nha

Làm mất nhiều thời gian quá!

6 tháng 12 2016

toán mấy ạ

 

13 tháng 4 2016

a) Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Mệnh đề sai.

Số chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 0. Mệnh đề sai.

Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì tam giác là cân. Mệnh đề đúng.

Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Mệnh đề sai.

 

b) a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c.

Một số tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5.

Điều kiện đủ để một tam giác là cân là có hai đường trung tuyến bằng nhau.

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau.

 

c) a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c.

Chia hết cho 5 là điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0.

Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là nó có hai trung tuyến bằng nhau.

Có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

13 tháng 4 2016

a) Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Mệnh đề sai.

Số chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 0. Mệnh đề sai.

Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì tam giác là cân. Mệnh đề đúng.

Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Mệnh đề sai.

b) a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c.

Một số tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5.

Điều kiện đủ để một tam giác là cân là có hai đường trung tuyến bằng nhau.

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau.

c) a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c.

Chia hết cho 5 là điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0.

Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là nó có hai trung tuyến bằng nhau.

Có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

 

9 tháng 5 2016

(a) phân giác trong y=-2  , phân giác ngoài x=2

(b) x=5

(c)x+15y+28=0

13 tháng 4 2016

a) Xét tổng  a2 + b – c= 82 + 10 – 13= -5 < 0 

Vậy tam giác này có góc C tù

cos C =  =   ≈ -0, 3125   =>   =  91047’

b) Áp dụng công thức tính đường trung tuyến, ta tính được AM ≈ 10,89cm

a: \(\cos A=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{10^2+13^2-8^2}{2\cdot10\cdot13}=\dfrac{205}{2\cdot10\cdot13}>0\)

=>góc A nhọn 

\(\cos C=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\dfrac{8^2+10^2-13^2}{2\cdot8\cdot10}=-\dfrac{5}{2\cdot8\cdot10}< 0\)

=>góc C tù

=>ΔABC tù

b: \(MA^2=\dfrac{2\left(b^2+c^2\right)-a^2}{4}=\dfrac{2\cdot\left(10^2+13^2\right)-8^2}{4}=118.5\left(cm\right)\)

nên \(MA=\dfrac{\sqrt{474}}{2}\left(cm\right)\)

3 tháng 5 2016

a)Xét tam giác BAD và BED(đều là ta giác vuông)

         BD là cạnh chung

          ABD=DBE(Vì BD là tia p/giác)

\(\Rightarrow\)tam giác BAD=tam giác BED(cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AB=BE(cặp cạnh tương ứng)

b)Vì tam giác BAD=tam giác BED(cạnh huyền góc nhọn)

  \(\Rightarrow\)DA=DE(cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác ADF và EDCđều là ta giác vuông)

     DA=DE(CMT)

     ADF=EDC(đđ)

\(\Rightarrow\)tam giác ADF=tam giác EDC(cạnh góc vuông góc nhọn)

\(\Rightarrow\)DF=DC(cặp cạnh tương ứng)

Do đó tam giác DFC cân tại D(vì DF=DC)

c)Vì DA=DE(CMT)\(\Rightarrow\)tam giác DAE can tại D

Mà ADE=FDC(đđ)

     Mà hai tam giác DAE và CDF cân 

Do đó:DAE=DEA=DFC=DCF

\(\Rightarrow\)AE//FC vì DFC=DAE

13 tháng 4 2016

a) D nằm trên trục Ox nên tọa độ của D là (x; 0).

Ta có :

DA2  = (1 – x)+ 32

DB2  = (4 – x)+ 22

DA = DB =>  DA2  = DB2

<=> (1 – x)+ 9  =  (4 – x)+ 4

<=>  6x = 10

=> x =     =>  D(; 0)

b)

OA2  = 1+ 3=10  => OA = √10

OB2  = 4+ 2=20  => OA = √20

AB= (4 – 1)2 + (2 – 3) = 10 => AB = √10

Chu vi tam giác OAB: √10 + √10 + √20 = (2 + √2)√10.

c) Ta có  = (1; 3)

 = (3; -1)

1.3 + 3.(-1) = 0 =>  . = 0 =>  ⊥ 

SOAB = || .||  => SOAB =5 (dvdt)

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng