ÁP DỤNG ĐỊNH LU...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

thôi chết lâu rồi ko dùng cách này quên mất rồi ưkm thứ 3 tuần sau mik trả lời đc ko

13 tháng 1 2017

sao cũng được bạn à

26 tháng 12 2021

PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)

26 tháng 12 2021

a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)

b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)

\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)

\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)

16 tháng 3 2022

\(n_A=\dfrac{16,2}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 4A + 3O2 --to--> 2A2O3

        \(\dfrac{16,2}{M_A}\)------------->\(\dfrac{8,1}{M_A}\)

=> \(\dfrac{8,1}{M_A}\left(2.M_A+48\right)=30,6\)

=> MA = 27 (g/mol)

=> A là Al

a: \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)

b: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)

m=22-16=6(g)

4 tháng 3 2023

Em viết lại cho dễ hiểu hí

4 tháng 3 2023

Em viết lại đề cho dễ hiểu hi

7 tháng 12 2021

a. sắt + oxi  \(\xrightarrow[]{t^o}\) oxit sắt từ

b. \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,3-16,8=6,5\left(g\right)\)

vậy khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng là \(6,5g\)

24 tháng 12 2020

Giả sử A có hóa trị n không đổi.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{3,2}{M_A}\left(mol\right)\)

\(n_{A_2O_n}=\dfrac{4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,2}{M_A}=\dfrac{8}{2M_A+16n}\)

\(\Rightarrow M_A=32n\)

_ Với n = 1 ⇒ MA = 32 (loại)

_ Với n = 2 ⇒ MA = 64 (nhận - Cu)

_ Với n = 3 ⇒ MA = 96 (loại)

Vậy: A là Cu.

Bạn tham khảo nhé!

25 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn

 

18 tháng 11 2021

\(a.2Zn+O_2->2ZnO\)

b. Áp dụng đl bảo toàn khối lượng 

m Zn + m O2 = m ZnO

=> 3+m O2 = 8

=> m O2 =5g

18 tháng 11 2021

\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\\ b,m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\\ \Rightarrow m_{O_2}=8-3=5\left(g\right)\)

16 tháng 7 2021

Gọi kim loại cần tìm là R

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox

mO2=4-2,4=1,6(g) 

=> nO2= 0,05(mol)

=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)

=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x

Với x=1 =>M(A)=12 (loại)

Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)

Với x=3 =>M(A)=36 (loại)

Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)

=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)